K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

Số số hạng của tổng E là:

(2000 - 74) : 2 + 1 = 964

Gúa trị của tổng E là:

(74 + 2000) x 964 : 2 = 999 668

24 tháng 7 2016

đề bài hình như thiếu bạn ạ.

17 tháng 9 2016

Số các số hạng là:

(2000-74):2+1=964 (số)

Tổng là:

(2000+74)x964:2=999668

Đáp số:999668 

17 tháng 9 2016

de nhu the nao z e

Số các số hạng là:

(2000-74):2+1=964 (số)

Tổng là:

(2000+74)x964:2=999668

Đáp số:999668 

13 tháng 9 2015

số số hạng là :

(2000-74):2+1=964(số)

tổng là :

(2000+74)*964:2=999668

theo mìk thì bạn nên tự làm theo cách này

 TỔNG                    = (Số đầu + số cuối) x Số số hạng : 2

          SỐ CUỐI               = Số đầu + ( Số số hạng – 1) x Đơn vị khoảng cách.

          SỐ ĐẦU                 = Số cuối - (Số số hạng - 1) x Đơn vị khoảng cách

          SỐ SỐ HẠNG                   = (Số cuối – Số đầu)  : Đơn vị khoảng cách + 1

          TRUNG BÌNH CỘNG         =   Trung bình cộng của số đầu và số cuối.

nếu là ( - ) thì bạn tính theo cặp nha cũng là cách tính như trên

học tốt

28 tháng 9 2019

Giải

Công thức to tính một dãy số có bao nhiêu số hạng (gọi là số số hạng):

(Số cuối - số đầu) ÷ khoảng cách giữa hai số + 1

We have a công thức để tính tổng một dãy số có khoảng cách đều nhau:

(Số đầu + số cuối) × số số hạng ÷ 2

Nắm rõ hết thì mới tính được.

a) 1 + 3 + 5 + ... + 17 + 19

Tổng trên có (19 - 1) ÷ 2 + 1 = 10 số hạng

Tổng bằng: (19 + 1) × 10 ÷ 2 = 100

Tự làm những câu còn lại nha !

Ta còn có một ghi nhớ nữa:

Vd: 5 - 4 + 3 - 2 = (5 - 4) + (3 - 2) = 1 + 1 = 2

Ghi nhớ nha !

e) 46 - 45 + 44 - 43 + ... + 2 - 1 Bài này chỉ cần áp dụng những công thức mình đã nêu.

= (46 - 45) + (44 - 43) + ... + (2 - 1)       (có 46 số)

Nếu như có 46 số (mà 46 là số chẵn thì ta không cần phải để lại cái gì hết còn nếu thí dụ co s 47 số thì phải bỏ một số ra nha. Bỏ số nào đó mà thấy số đó bỏ ra thì tính được)

Tiếp tục:

= 1 + 1 + ... + 1 ( trong đó có 46 số nhưng có hai số trừ nhau thì mới ra 1 vậy nên 1 + 1 + ... + 1 thì

có 46 ÷ 2 = 23 số 1.)

= 1 + 1 +...+ 1 ( có 23 số 1)

= 23

3 tháng 4 2018

\(\frac{2^{76}-2^{74}}{2^{78}-2^{76}}=\frac{2^{74}\left(2^2-1\right)}{2^{76}\left(2^2-1\right)}=\frac{1}{2^2}=\frac{1}{4}\)

28 tháng 7 2019

24 + 5x = 76 : 74

=> 24 + 5x = 38/37

=> 5x = 38/37 - 24

=> 5x = -850/37

=> x = -850/37 : 5

=> -170/37

28 tháng 7 2019

\(24+5x=\frac{38}{37}\)

=> \(5x=\frac{38}{37}-24\)

=> \(5x=\frac{-850}{37}\)

=> \(5x=\frac{-170}{37}\)

d) Ta có: \(\dfrac{2^{76}-2^{74}}{2^{78}-2^{76}}\)

\(=\dfrac{2^{74}\left(2^2-1\right)}{2^{76}\left(2^2-1\right)}=\dfrac{2^{74}}{2^{76}}\)

\(=\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $=180-(-16)-(-36)=180+16+36=232$

d. $=250-200:[1(-3)^2+(-8)]$

$=250-200:(9-8)=250-200=50$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

2.

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=60-(-48)=60+48=108$

$12-x=108:2=54$

$x=12-54=-42$
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $180-(-16)-(-36)=180+16+36=196+36=232$

d. $=250-200:[2000.(-3).2-6]$

$=250-200:[2000.(-6)+(-6)]$

$=250-200:[(-6)(2000+1)]=250-200[(-6).2001]$

$=250+200.6.2001=250+2401200=2401450$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Bài 2:

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=-48-60=-108$
$12-x=-108:2=-54$

$x=12-(-54)=66$