K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2014

Câu 42 / Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2. Tính thời gian để phân hủy hết 80%?

Bài làm :

Ta có :

Thời gian bán hủy  T1/2 = \(\frac{0,693}{k}\)  => k = \(\frac{0,693}{15,86}\) = 0,0437 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99%  H2Olà :

  \(t_{99\%}\)\(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-99}\)= 105,38 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% là :

  \(t_{80\%}\)\(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-80}\)= 36,83 phút

 

18 tháng 12 2014

Câu 40 /

Một phản ứng bậc 1 xảy ra được 30% trong 35 phút. Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng. Hỏi sau thời gian 5 giờ thì còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.

Bài làm :

Vì phản ứng sảy ra là phản ứng bậc 1 nên ta có :

\(t_{30\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-30}\) = 35 => k = 0,0102 \(Phut^{-1}\)

Sau 5h phản ứng phân hủy hết x% chất phản ứng :

 \(t_{x\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-x}\) = 300 => x = 95,31  Vậy % chất còn lại sau phản ứng : 100-95,31 = 4,7%

 

26 tháng 12 2014

Gõ vào word trước rồi copy paste lên web là được.

26 tháng 12 2014

thầy xem giúp e các bài đi ạ, câu 50 có bạn làm rồi nên e ko up lên nữa. 

câu 20. tự nhiên cho KLR của 2 chất đó vào e ko hiểu? e nghĩ là thời gian lắng trong nc chính là thời gian dịch chuyển thì sao cần dùng đến KLR, thầy có thể làm mẫu đc ko ạ? 

giữa kì e đc dưới 3, và e đã làm btap, hi vọng e sẽ đc lên đến 3 đ. :D

 

2 tháng 9 2019

Đáp án D

Giả sử X có số nhóm COOH là n

Khi đốt cháy : Bảo toàn khối lượng : mE + mO2 = mCO2 + mH2O

=> nO2 = 0,14 mol ; nCO2 = 0,125 mol < nH2O = 0,13 mol => ancol Y no

=> nO(E) = 2nE = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol = 2n.nX + 2nY

Khi phản ứng với Na : 2nH2 = n.nX+ 2nY = 0,07 mol

=> n.nX = 0,03 ; nY = 0,02 mol

Vì X không phân nhánh => X có tối đa là 2 nhóm COOH

 vì nY > nX => n = 2 (TM) => nX = 0,015 mol

=> nE = 0,035 mol => Số C trung bình = 3,57

,nCO2 = CX.nX + CY.nY => 0,125 = 0,015CX + 0,02CY (CX ; CY ≥ 2)

=> 25 = 3CX + 4CY

=> CX = 3 ; CY = 4 (TM)

X là : HOOC-CH2-COOH

Y là : C4H8(OH)2 có 6 công thức cấu tạo

+) ancol tạo 1 este :

+ HOCH2CH2CH2CH2OH

+ CH3CH(OH)CH(OH)CH3

+ HOCH2CH(CH3)CH2OH

+) ancol tạo 2 este :

+ HOCH2CH2CH(OH)CH3

+ HOCH2CH(OH)CH2CH3

+ HOCH2C(CH3)(OH)CH3

=> Tổng cộng có 9 công thức cấu tạo

8 tháng 12 2019

Chọn D.

21 tháng 12 2014

Về cơ bản nội dung thi sẽ có trong 32 câu hỏi đó.

4 tháng 9 2021

???

22 tháng 9 2015

thầy ơi lúc nãy em mới đưa một bài vật lí mà chưa có ai giải cho em hết mong thầy giải giùm em

2 tháng 10 2015

HHBS là gì ạ

25 tháng 12 2015

HD: Gọi x, y tương ứng là số mol của Cu phản ứng và Cu dư sau phản ứng (1)

Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag (1)

x       2x                x               2x

Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 : 2x mol và AgNO3 dư: 2x mol. Chất rắn Y gồm Ag: 2x mol và Cu dư: y mol.

Zn    +   2AgNO3 ---> Zn(NO3)2 + 2Ag (2)

0,05-x    0,1-2x                             0,1-2x

Zn + Cu(NO3)2 ---> Zn(NO3)2 + Cu (3)

 x       x                                     x

Số mol AgNO3 ban đầu = 0,2.0,5 = 0,1 mol; số mol Zn = 0,1 mol. Chất rắn Z gồm Cu (x mol), Ag (0,1-2x mol) và Zn (0,1-x-0,05+x) dư.

Ta có: 108(0,1-2x) + 64.x + 65.[0,1 - x - (0,05 - x)] = 7,97. Suy ra x = 0,04 mol.

Mặt khác, chất rắn Y có khối lượng: 64y + 2x.108 = 18,88 Suy ra y = 0,16 mol.

Như vậy, số mol của Cu ban đầu = x + y = 0,2 mol. Nên m = 64.0,2 = 12,8 g.

25 tháng 12 2015

e cảm ơn thầy

 

29 tháng 12 2014

Câu này cũng không cần phải dùng Po.

24 tháng 12 2018

Đáp án D