K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

            \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)=n_{Zn}\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,4\cdot65}{36,2}\cdot100\%\approx71,23\%\) \(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}=28,77\%\)

c) Ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{36,2-0,4\cdot65}{102}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{Zn}+6n_{Al_2O_3}=1,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{1,4\cdot36,5}{10\%}=511\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{511}{1,1}\approx464,5\left(ml\right)=0,4645\left(l\right)\)

c) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,4}{0,4645}\approx0,86\left(M\right)\\C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,4645}\approx0,43\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí Y cñ tỉ khối so với H2 là 13. Lấy 2,24 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) khí Y đem đốt cháy rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đñ đi qua 100 ml dung dịch H2O2 5,1% (có khối lượng riêng bằng 1g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch B. Các phản...
Đọc tiếp

Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí Y cñ tỉ khối so với H2 là 13. Lấy 2,24 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) khí Y đem đốt cháy rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đñ đi qua 100 ml dung dịch H2O2 5,1% (có khối lượng riêng bằng 1g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. (%Fe = 70%; %S = 30%)

b. Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch B. (C%H2SO4 = 6,695%; C%H2O2 = 2,392%)Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí Y cñ tỉ khối so với H2 là 13. Lấy 2,24 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) khí Y đem đốt cháy rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đñ đi qua 100 ml dung dịch H2O2 5,1% (có khối lượng riêng bằng 1g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. (%Fe = 70%; %S = 30%)

b. Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch B. (C%H2SO4 = 6,695%; C%H2O2 = 2,392%)

1
17 tháng 6 2021

a) PTHH : Fe + S \(\rightarrow\) FeS
=> A gồm : Fe , FeS
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
FeS + 2 HCL -> FeCl2 + H2S
=> Y gồm : H2 , H2S
nY = n H2 + n H2S = 0,1 mol (I)
dY/H2 = 13 -> m Y = 2.nH2 + 34.n H2S = 13.2.0,1 = 2,6 g (II)
Từ (I),(II) => n H2 = 0,025 mol ; n H2S = 0,075 mol
Fe + 2 HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,025<---------------------0,025 mol
FeS + 2 HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S
0,075<-------------------------0,075 mol
Ta có: n S = n Fe phản ứng = n FeS = 0,075 mol
=>m S =0,075.32 = 2,4 g
n Fe ban đầu = 0,075 + 0,025 = 0,1mol
=>m Fe=0,1.56 = 5,6 g

=> %m S = \(\dfrac{2,4}{2,4+5,6}.100=30\%\)

=> %m Fe = 100 - 70 = 30%
b ) 2 H2 + O2 \(\rightarrow\) 2 H2O
0,025-------------->0,025 mol
2 H2S + 3 O2 \(\rightarrow\) 2 SO2 + 2 H2O
0,075--------------->0,075--->0,075 mol
m H2O2 = 5,1 g -> n H2O2 = 0,15 mol
PTHH :     SO2   +  H2O2  \(\rightarrow\) H2SO4
Ban đầu :0,075---->0,15 mol
Phản ứng:0,075--->0,075------>0,075 mol
Sau phản ứng:0----->0,075----->0,075 mol
m dd sau phản ứng = 18.(0,025 + 0,075 ) + 64.0,075 + 100 = 106,6 g
m H2O2 dư = 0,075.34 =2,55g

\(\Rightarrow C\%_{H_2O_2dư}=\dfrac{2,55}{106,6}.100=2,392\%\)
m H2SO4 = 0,075.98 = 7,35g 

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{7,35}{106,6}.100=6,895\%\)

 

8 tháng 3 2022

lm ntn để ra mH2O2=5.1g ạ

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=5,1\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,5\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{5,1}\cdot100\%\approx47,06\%\\\%m_{Al}=52,94\%\end{matrix}\right.\)

b) Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5\cdot36,5}{7,3\%}=250\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{250}{1,2}\approx208,33\left(ml\right)\)

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
11 tháng 9 2018

30 tháng 12 2017

Đáp án D.

6 tháng 6 2017

Chọn D

17 tháng 2 2022

\(n_{HCl}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,6}{2}>\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow HCldư\\ Đặt:n_{Al}=t\left(mol\right);n_{Fe}=r\left(mol\right)\\ \left(t,r>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27t+56r=8,3\\1,5t+r=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=0,1\\r=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right);m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ b,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\\ n_{Fe}=n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddFeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\\ m_{ddHCl}=300.1,15=345\left(g\right)\\ m_{ddsau}=8,3+345-0,25.2=352,8\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-0,25.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ddHCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65}{352,8}.100\approx1,035\%\\ C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{13,35}{352,8}.100\approx3,784\%\\ C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{12,7}{352,8}.100\approx3,6\%\)

 

19 tháng 4 2022

a.\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

b.\(n_{hhk}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)

Ta thu được hh khí --> S hết, Fe dư

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\\n_S=y\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow n_{FeS}=n_{Fe}=n_S\rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=x-y\) ( mol )

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(x-y\)                            \(x-y\)        ( mol )

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

  y                                          y       ( mol )

Ta có: \(\left(x-y\right)+y=0,2\)

           \(\Leftrightarrow x=0,2\)

Ta có:\(56x+32y=14,4\)

        \(\Leftrightarrow56.0,2+32y=14,4\)

        \(\Leftrightarrow y=0,1\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{14,4}.100=77,77\%\\\%m_S=100\%-77,77\%=22,23\%\end{matrix}\right.\)