K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2021

Trong Z gồm : \(Mg^{2+}(a\ mol) ; Fe^{2+}(b\ mol) ; Cl^-(2a + 2b\ mol)\)

Ta có : 24a + 56b = 20 - 2(1)

\(Fe^{2+} \to Fe^{3+} + 1e\\ 2Cl^- \to Cl_2 + 2e\\ Mn^{+7} + 5e \to Mn^{+2}\)

Bảo toàn electron :

b + (2a + 2b) = 0,24.5(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,33 ; b = 0,18

2 gam kim loại còn lại là Fe.

Suy ra:  

\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,18.56 + 2}{20}.100\% = 60,4\%\)

4 tháng 1 2017

Đáp án D

10 tháng 5 2022

Cho hỏi làm sao để biết là số kim loại 2,4 là của Fe vậy ạ ?

30 tháng 5 2018

Đáp án B

 

Fe là kim loại yếu hơn Al =>Al phản ứng trước, Fe phản ứng sau => 2,4 gam kim loại chính là Fe dư

Gọi số mol các chất là Al: a mol; Fe (pứ): b mol

KMnO4 là chất oxi hoá mạnh, trong môi trường axit sẽ oxi hoá Fe + 2   lên   Fe + 3 ,   Cl - 1   lên   Cl 2 0 và bản thân  Mn + 7 bị khử xuống  Mn + 2

Như vậy, khi xét cả quá trình thì chỉ có Al, Fe và KMnO4 thay đổi số oxi hoá:

 

 

25 tháng 8 2019

Đáp án B

nSO2 = 1,7 (mol)

Chất rắn Z là Fe2O3, nFe2O3 = 0,4 (mol)

2Fe→ Fe2O3

0,8          0,4   (mol)

Ta có: mX = 1,7 ×64 – 48=60,8 (gam)

31 tháng 3 2022

undefined

31 tháng 3 2022

undefined

18 tháng 11 2018

Đáp án là B.  33,33%.

28 tháng 5 2022

`2Fe + 6H_2 SO_[4(đ,n)] -> Fe_2(SO_4)_3 + 6H_2 O + 3SO_2 \uparrow`

 `0,1`                                                                                `0,15`        `(mol)`

`2Ag + 2H_2 SO_[4(đ,n)] -> Ag_2 SO_4 + 2H_2 O + SO_2 \uparrow`

`0,2`                                                                         `0,1`               `(mol)`

`n_[SO_2]=[5,6]/[22,4]=0,25(mol)`

Gọi `n_[Fe]=x` ; `n_[Ag]=y`

`=>` $\left[\begin{matrix} 56x+108y=27,2\\ \dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,25\end{matrix}\right.$

`<=>` $\left[\begin{matrix} x=0,1\\ y=0,2\end{matrix}\right.$

`a)%m_[Fe]=[0,1.56]/[27,2] .100~~20,59%`

`=>%m_[Ag]~~100-20,59~~79,41%`

`b)n_[SO_2]=0,15+0,1=0,25(mol)`

   `n_[NaOH]=0,5.0,8=0,4(mol)`

Ta có:`T=[0,4]/[0,25]=1,6 ->` Tạo muối `Na_2 SO_3` và `NaHSO_3`

 `SO_2 + 2NaOH -> Na_2 SO_3 + H_2 O`

 `SO_2 + NaOH -> NaHSO_3`

Gọi `n_[Na_2 SO_3]=x ; n_[NaHSO_3]=y`

 `=>` $\left[\begin{matrix} x+y=0,25\\ 2x+y=0,4\end{matrix}\right.$

`<=>` $\left[\begin{matrix} x=0,15\\ y=0,1\end{matrix}\right.$

    `=>C_[M_[Na_2 SO_3]]=[0,15]/[0,5]=0,3(M)`

    `=>C_[M_[NaHSO_3]]=[0,1]/[0,5]=0,2(M)`

29 tháng 5 2022

Lần sau chú ý dùng dấu \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\) ha, dấu \(\left[{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\) có ý nghĩa là xảy ra một trong các trường hợp còn dấu \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\) có ý nghĩa là đồng thời xảy ra

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
13 tháng 3 2016

a.

Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng

Phương trình

            Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu                (1)

Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu                  (2)

Khi cho NaOH dư vào

            2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl         (3)

            2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl            (4)

Khi nung

Mg(OH)2        \(\underrightarrow{t^o}\)  MgO     + H2O              (5)

4Fe(OH)2           +O2       \(\underrightarrow{t^o}\)  4Fe2O3 + 4H2O (6)

b.

Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)

Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)

Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%

                                         %mFe=100%-11,392% = 88,608%

Nồng độ của CuCl2:   z =0,025:0,25=0,1M

15 tháng 11 2018

phần đặt số mol hình như bị ngược