K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

b) Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Số trung bình cộng:\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)

6 tháng 2 2020

a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

b) Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Số trung bình cộng:¯¯¯¯¯X=105+805+4410+6165+1628+155100=132,68(cm)

19 tháng 4 2017

a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

b) Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Số trung bình cộng:

\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)


7 tháng 1 2018

sai rồi bạn ơi

21 tháng 4 2017

Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

13 tháng 11 2017

Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp: sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Giải bài 18 trang 21 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

(Nếu có bạn thắc mắc là tại sao lại có được số liệu ở cột Trung bình cộng ở mỗi lớp. Đó là vì ta lấy tổng chiều cao đầu + chiều cao cuối của mỗi lớp, sau đó chia cho 2. Ví dụ: (110 + 120)/2 = 115)

7 tháng 4 2019

Ta sẽ tính số trung bình cộng của từng khoảng:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án A

27 tháng 6 2018

Dấu hiệu ở đây là chiều cao của mỗi học sinh lớp 6A

Chọn đáp án B

19 tháng 6 2020

Giá trị trung bình các giá trị trong bảng là : 

( 115 + 121 ) : 2 = 118

( 122 + 131 ) : 2 = 126, 5

( 132 + 141 ) : 2 = 136, 5

( 142 + 151 ) : 2 = 146, 5

Vậy ta có bảng mới như sau : 

Chiều caoTần số
11816
126, 522
136, 538
146, 524

X = \(\frac{118\cdot16+126,5\cdot22+136,5\cdot38+146,5\cdot24}{16+22+38+24}=\frac{13374}{100}=133,74\)

7 tháng 9 2017

Để có được bảng này, người điều tra phải xin số liệu từ nhà trường.

11 tháng 5 2019

Đáp án cần chọn là: D