K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

Khi  O O 2  >  O O 1   thì  F 2   F 1  nghĩa là khi khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt vật thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng vật

⇒ Đáp án C

12 tháng 8 2016

1. Lực cần dùng để kéo gầu nước lên là :

\(\frac{140}{F_2}=\frac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F_2=70N\)

2. Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40 N, để kéo gầu nước phải treo vào đầu dây một vật có trọng lượng là : 70 - 40 = 30 N

Vậy vật nặng đó cố khối lượng là :

\(m=\frac{p}{10}=\frac{10}{10}=3kg\)

12 tháng 8 2016

thank you

6 tháng 4 2017

Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật :

C, Khi OO2 < OO1

22 tháng 7 2017

1: Lực cần dùng để kéo gàu nước lên là:

\(\dfrac{140}{F2}=\dfrac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F2=70N\)

2:Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40N, để kéo gàu nước phải treo vào đầu dây 1 vật có trong lượng là:P=70-40=30(N)

Vậy vật nặng đó có khối lượng là:

\(m=\dfrac{P}{10}=3\left(kg\right)\)

22 tháng 7 2017

\(m\ge3kg\)

\(O_1O=\dfrac{1}{2}\) nên \(F_2=\dfrac{140N}{2}=70N\). Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là P = 70 - 40 = 30 N . Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là \(m=\dfrac{P}{10}=3kg\)

I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay. C. Cái thước dây. D. Cái kìm. Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng Câu 3. Điều kiện nào sau đây giúp người...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
A. Cái búa nhổ đinh.

B. Cái bấm móng tay.

C. Cái thước dây.

D. Cái kìm.
Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng

Câu 3. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với
lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1

B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1

C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1

D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1
Câu 4. Một người dùng lực 450N để kéo vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô
tô tải bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng dài hơn để đưa
vật này lên thì người đó dùng lực nào trong các lực sau đây sẽ có lợi hơn?
A. F < 450N.

B. F > 450N.

C. F = 450N.

D. F = 1200N.

2
26 tháng 2 2020

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: A

19 tháng 3 2020

C1 C

C2 B

C3 C

C4 A

27 tháng 3 2020

1. Dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo (đẩy) vật lên như thế nào so với trọng lượng của vật?

Dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo (đẩy) vật lên nhỏ hơn so với trọng lượng của vật

2. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực để kéo vật trên mặt phẳng đó như thế nào?

Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực để kéo vật trên mặt phẳng càng nhỏ

3. Cho ví dụ về mặt phẳng nghiêng.

Ví dụ: cầu thang gác, con dốc, cầu trượt

4. Nêu các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.

Các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng là:

Cách 1: Giảm chiều cao của mặt phẳng nghiêng

Cách 2: Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng

Cách 3: Vừa giảm chiều cao, vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

5. Nêu cấu tạo của đòn bẩy?

Cấu tạo của đòn bẩy là:

- Điểm tựa: O

- Điểm tác dụng của trọng lượng vật: O1

- Điểm tác dụng của lực nâng vật: O2

Cho ví dụ về đòn bẩy?

Ví dụ: kéo cắt giấy, kéo cắt kim loại, cần câu, cây búa

6. Đối với đòn bẩy, khi nào F2 < F1 ?

Đói với đòn bẩy, khi OO2 > OO1 thì F2 < F1

7. Nêu tác dụng của ròng rọc? Cho ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế?

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so khi kéo trực tiếp

Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Ví dụ: cần cẩu, cáp treo, thang máy, kéo một vật nặng lên cao,…

28 tháng 3 2020

1) 68oF
2)40oC
3)77oF
4)35oC
5)86oF
6)45oC
7)98,6oF

GIÚP MIK NHA. CẢM ƠN NHÌU=)) Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Hãy điền các kí hiệu O, O1 và O2 vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình sau: A. 1-O, 2-O1 và 3-O2 B. 2-O, 1-O1 và 3-O2 C. 1-O, 3-O1 và 2-O2 D. 3-O, 2-O1 và 3-O2 Nối ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng đối với một đòn bẩy, với O là điểm tựa. Câu 11: Điểm O1 là ...
Đọc tiếp

GIÚP MIK NHA. CẢM ƠN NHÌU=))

Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Hãy điền các kí hiệu O, O1 và O2 vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình sau:

A. 1-O, 2-O1 và 3-O2 B. 2-O, 1-O1 và 3-O2

C. 1-O, 3-O1 và 2-O2 D. 3-O, 2-O1 và 3-O2

Nối ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng đối với một đòn bẩy, với O là điểm tựa.

Câu 11: Điểm O1

A. điểm tác dụng của lực nâng vật.

Câu 12: Điểm O2

B. lực nâng vật.

Câu 13: Khoảng cách OO1

C. điểm tác dụng của trọng lượng vật.

Câu 14: Khoảng cách OO2

D. trọng lượng của vật.

Câu 15: Lực F1

E. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.

Câu 16: Lực F2

F. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

1
1 tháng 4 2020

ban co the ve hinh minh hoa dc ko mik ko hieu lam :v

12 tháng 12 2018

Để nâng một vật có khối lượng 25kg bằng đòn bẩy thì tác dụng vào đòn bẩy một lực nâng F. Biết khoảng cách từ điểm tựa tới điểm trọng lượng của vật tác dụng vào đòn OO1 lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm lực nâng dặt vào vật OO2.

A) F > 300N

B) F = 200N

C) F < 300N

D) F = 300N

19 tháng 12 2018

Vì OO2< OO1 nên F2>F1

Mình chọn A

25 tháng 2 2016

B. O2O>4O1O