K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

fgjghjffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff

ket ban vs mik di!

27 tháng 8 2021

Sửa đề : v 

\(S=\frac{14}{1.3}+\frac{14}{3.5}+\frac{14}{5.7}+\frac{14}{7.9}+...+\frac{14}{13.15}\)

\(S=7.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{13.15}\right)\)

\(S=7.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)\)

\(S=7.\left(1-\frac{1}{15}\right)\)

\(S=7.\frac{14}{15}=\frac{98}{15}\)

mình tính cái đa thức ở sau nhé:

=14.(1/1.3+1/3.5+...+1/13.15)

=7.(1-1/3+1/3-1/5+...+1/13-1/15)

=7.(1-1/15)

=7.(14/15)

=98/15

còn a,b là gì thì mình ko bt

13 tháng 3 2020

Đúng, mình cũng bị giống bạn đấy.

14 tháng 3 2020

Bn tạo riêng cho olm đi, có thể ko đăng nhập đc nên bn tự tạo nick của hoc24 và olm riêng nhé

Buổi sinh hoạt team thứ 4 của CLB Toán học - HOC24 lần thứ 2 Chào các bạn nhé :) Hôm nay chúng ta sẽ học và ôn tập về chủ đề '' Phép cộng phân số . Tính chất cơ bản của phép cộng phân số "nhé. I) Lí thuyết Lý thuyết phép cộng phân số. tính chất cơ bản của phép cộng phân số toán 6 (Do lười ghi nên mik đưa các bn link lí thuyết nhé , mong các bạn thông cảm ) II) Tự luận Bài 1: Tính : a)...
Đọc tiếp
Buổi sinh hoạt team thứ 4 của CLB Toán học - HOC24 lần thứ 2

Chào các bạn nhé :) Hôm nay chúng ta sẽ học và ôn tập về chủ đề '' Phép cộng phân số . Tính chất cơ bản của phép cộng phân số "nhé.

I) Lí thuyết

Lý thuyết phép cộng phân số. tính chất cơ bản của phép cộng phân số toán 6

(Do lười ghi nên mik đưa các bn link lí thuyết nhé , mong các bạn thông cảm )

II) Tự luận

Bài 1: Tính :

a) \(-\frac{2}{5}+\frac{-8}{15}+\frac{17}{15}\)

b) \(-\frac{1}{3}+\frac{2}{5}+\frac{-5}{2}\)

c) \(\frac{4}{6}+\frac{27}{81}\)

Bài 2 : Tính nhanh :

a) \(-\frac{7}{31}+\frac{24}{17}+\frac{7}{31}\)

b) \(-\frac{17}{13}+\frac{2}{135}+\frac{11}{31}+\frac{4}{13}+\frac{20}{31}\)

Bài 3 : Tìm tập hợp các số nguyên x biết \(\frac{15}{41}+\frac{-138}{41}\le x< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

Bài 4 :

Tài có hơn Ngân 40 000 đồng .Tài mua vở hết 25 000 đồng , Ngân mua bút và thước kẻ hết 15 000 đồng thì số tiền còn lại của Ngân bằng \(\frac{1}{7}\) số tiền còn lại của Tài .Hỏi lúc đầu mỗi người có bao nhiêu nghìn đồng ?

Câu 5 : Tí nữa mình sẽ đăng xuống

Bài 6 :

Chứng minh rằng :

a) \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}< 1\)

b) \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{149}+\frac{1}{150}>\frac{1}{3}\)

c) \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}>\frac{7}{12}\)

Bài 7 :

Cho \(a;b;c;d\in N\) * Chứng minh rằng :

\(M=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{b+c+d}+\frac{d}{a+c+d}\) có giá trị là số nguyên

Đề hôm nay hơi ít và đơn giản ,vì vậy các bạn team thứ 4 làm và nộp bài vào 20h45p nếu bạn nào nộp muộn 15p thì sẽ bị trừ 3đ gt còn nộp sau 21h thì BCS sẽ không nhận bài .Do vậy các bạn sắp xếp thời gian hợp lí.Sau 21h bạn nào có nhu cầu làm bài tập thì mình sẽ đăng (nếu số lượng đông) bài tập nâng cao (có ĐGT )

Hôm nay mik hơi lười bạn nào rảnh thì tag thành viên hộ mik nhé cảm ơn bạn nhiều . Chúc các bạn làm bài tốt

19
3 tháng 7 2019

Câu 1:

a)\(=\frac{1}{5}\) c)=1

b)\(=\frac{-73}{30}\)

Câu 2:a)\(=\left(\frac{-7}{31}+\frac{7}{31}\right)+\frac{24}{17}=\frac{24}{17}\)

b)\(=\frac{-13}{13}+\frac{31}{31}+\frac{2}{135}=\frac{2}{135}\)

3/ \(\Leftrightarrow-3\le x< 1\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0\right\}\)

4/ Gọi x(đồng) là số tiền của Tài. ĐK: x>0.

Theo bài ta có:

\(x+40000-25000=7\left(x-40000-15000\right)\)

\(\Leftrightarrow x\approx66667\left(TM\right)\)

Vậy số tiền Tài lúc đầu là 66667 đồng, số tiền Ngân lúc đầu là 26667 đồng.

5/ Có \(\Sigma\frac{a}{a+b+c+d}< \Sigma\frac{a}{a+b+c}< \Sigma\frac{a+b}{a+b+c+d}\)

hay \(\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1< \Sigma\frac{a}{a+b+c}< \frac{2\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=2\)

6/ a)\(\frac{1}{101}+...+\frac{1}{200}< \frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\left(co...100...so...hang\right)=1\)

b)\(\frac{1}{101}+...+\frac{1}{150}>\frac{1}{150}+...+\frac{1}{150}=\frac{50}{150}=\frac{1}{3}\)

c)\(\frac{1}{101}+...+\frac{1}{150}+\frac{1}{151}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{150}.50+\frac{1}{200}.50=\frac{7}{12}\)

Bài 7:

Có \(\Sigma\frac{a}{a+b+c+d}< \Sigma\frac{a}{a+b+c}< \Sigma\frac{a+b}{a+b+c+d}\)

hay \(\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1< \Sigma\frac{a}{a+b+c}< \frac{2\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=2\)

Vậy 1<M<2.

Vì M nằm giữa hai số nguyên nên ko có giá trị nguyên.

Y
3 tháng 7 2019

Violympic toán 6Violympic toán 6Violympic toán 6

27 tháng 3 2019

2) Ta có: \(C=1.3.5.7....99=\frac{\left(1.3.5.7....99\right).\left(2.4.6...100\right)}{2.4.6...100}=\frac{1.2.3.4...100}{\left(2.1\right)\left(2.2\right)\left(2.3\right)...\left(2.50\right)}\)

  • \(=\frac{1.2.3.4..50.51...100}{\left(2.2.2...2\right)\left(1.2.3...50\right)}=\frac{51.52.53...100}{2.2.2...2}\)( có 50 số 2 dưới mẫu)\(=\frac{51}{2}.\frac{52}{2}.\frac{53}{2}...\frac{100}{2}=D\)
27 tháng 3 2019

3) Em có thể tham khảo cách làm của các bạn:

Câu hỏi của Nguyễn Vũ Hoàng Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu 1:Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B: A.1;B.2;C.3;D.Vô số đường thẳng Câu 2:Điểm A thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A.A con d B.A thuộc d C.A không thuộc d D.d con A Câu 3:Nếu điểm I nằm giữa hai điểm D và H thì ta có: A.ID + DH = IH B.DI = IH C.IH + HD = ID D.DI + IH = DH Câu 4:Cho V là 1 điểm nằm giữa hai điểm S,T.Biết SV=3cm;ST=7cm.Độ dài đoạn VT là: A.7cm;B.10;C.4cm;D.3cm Câu 5:Khi nào thì AM...
Đọc tiếp

Câu 1:Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B:

A.1;B.2;C.3;D.Vô số đường thẳng

Câu 2:Điểm A thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:

A.A con d

B.A thuộc d

C.A không thuộc d

D.d con A

Câu 3:Nếu điểm I nằm giữa hai điểm D và H thì ta có:

A.ID + DH = IH

B.DI = IH

C.IH + HD = ID

D.DI + IH = DH

Câu 4:Cho V là 1 điểm nằm giữa hai điểm S,T.Biết SV=3cm;ST=7cm.Độ dài đoạn VT là:

A.7cm;B.10;C.4cm;D.3cm

Câu 5:Khi nào thì AM + MB = AB?

A.Điểm A nằm giữa hai điểm M và B

B.Điểm M nằm giữa hai điểm A và B

C.Điểm B nằm giữa hai điểm M và A

D.AM = BM

Câu 6:Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM=a,ON=b và 0<a<b thì?

A.Điểm O nằm giữa hai điểm M và N

B.Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

C.Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O

D.Điểm N nằm giữa hai điểm O và M

1
23 tháng 11 2017

1.A

2.B

3.D

4.C

5.B

6.B

18 tháng 2 2017

Các bạn giải bằng 3 cách so sánh nhé :

+) So sánh các phân số bằng cách quy đồng.

+) So sánh với trung gian.

+) So sánh phần bù hoặc phần thừa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Đổi \(25\,cm = \frac{1}{4}\,m\)

Ta có tỉ số của \(\frac{3}{4}m\) và \(25\,cm\) là: \(\frac{3}{4}:\frac{1}{4}=\frac{3}{4}.\frac{4}{1} = 3\)

b) Đổi \(30\) phút = \(\frac{1}{2}\) giờ

Ta có tỉ số của \(30\) phút và \(\frac{2}{3}\) giờ là: \(\frac{1}{2}:\frac{2}{3}=\frac{1}{2}.\frac{3}{2} = \frac{3}{4}\)

c) Đổi \(0,4\,kg = 400\,g\)

Ta có tỉ số của \(0,4\,kg\) và \(340g\) là: \(400:340 = \frac{{400}}{{340}} = \frac{{20}}{{17}}\)

d) Tỉ số của \(\frac{2}{5}\,m\) và \(\frac{3}{4}\,m\) là:  \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}=\frac{2}{5}.\frac{4}{3} = \frac{8}{{15}}\)