K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 2: Sửa đề: Trên tia Ox lấy 3 điểm A,B,C

a: Trên tia Ox, ta có OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+2=3

=>AB=1(cm)

b: Trên tia Ox, ta có: OB<OC

nên B nằm giữa O và C

=>OB+BC=OC

=>BC+3=6

=>BC=3(cm)

Vì B nằm giữa O và C

và BO=BC(=3cm)

nên B là trung điểm của OC

c: OD-DC

=OB+BD-DC

=BC-DC+BD

=BD+BD

=2BD

Bài 2: 

a: AC=(20+10):2=15(cm)

CB=20-15=5(cm)

b: Vì C là trung điểm của BM

nên \(BM=2\cdot BC=10\left(cm\right)\)

c: Trên tia BA, ta có: BM<BA

nên điểm M nằm giữa hai điểm B và A

mà BM=1/2BA

nên M là trung điểm của AB

3 tháng 1 2018

Bài 1:

\(B=16\dfrac{2}{7}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)-28\dfrac{2}{7}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)\)

\(B=16\dfrac{2}{7}.\left(-\dfrac{5}{3}\right)-28\dfrac{2}{7}.\left(-\dfrac{5}{3}\right)\)

\(B=\left(-\dfrac{5}{3}\right).\left(16\dfrac{2}{7}-28\dfrac{2}{7}\right)\)

\(B=\left(-\dfrac{5}{3}\right).\left(-2\right)\)

\(B=\dfrac{10}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

Câu 1: Tìm x biết: \(3^{x+2}+4\cdot3^{x+1}=7\cdot3^6\) Câu 2: Cho \(\dfrac{a}{2014}=\dfrac{b}{2015}=\dfrac{c}{2016}.\)Chứng minh rằng: 4(a-b)*(b-c)=(c-a)^2 Câu 3: Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (b,c,d khác 0; c-2d khác 0 ). Chứng minh rằng: \(\dfrac{\left(a-2b\right)^4}{\left(c-2d\right)^4}=\dfrac{a^4+2017b^4}{c^4+2017d^4}\) Câu 4: Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: \(|x-7|+|3-x|=\dfrac{12}{|y+1|+3}\) Câu 5: Cho tam giác ABC có AB=AC, K là trung điểm của BC. Chứng...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm x biết:

\(3^{x+2}+4\cdot3^{x+1}=7\cdot3^6\)

Câu 2: Cho \(\dfrac{a}{2014}=\dfrac{b}{2015}=\dfrac{c}{2016}.\)Chứng minh rằng: 4(a-b)*(b-c)=(c-a)^2

Câu 3: Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (b,c,d khác 0; c-2d khác 0 ). Chứng minh rằng: \(\dfrac{\left(a-2b\right)^4}{\left(c-2d\right)^4}=\dfrac{a^4+2017b^4}{c^4+2017d^4}\)

Câu 4: Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn:

\(|x-7|+|3-x|=\dfrac{12}{|y+1|+3}\)

Câu 5: Cho tam giác ABC có AB=AC, K là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

a, \(\Delta ABK=\Delta ACK\)

b, AK là phân giác của góc BAC và \(AK\perp BC\)

c, Gọi I là một điểm bất kỳ thuộc đoạn thẳng AK (I không trùng với A và K). Đường thẳng BI cắt AC tại M, Đường thẳng CI cắt AB tại N. Chứng minh : AN=AM

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), BD là tia phân giác của góc ABC (\(D\in AC\)). Lấy điểm E trên BC sao cho BE=AB, từ E kẻ thêm \(EF\perp AB\left(F\in AB\right)\).

a, Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

b, Chứng minh: \(DE\perp BCvàEF//DA\)

c, Gọi I là trung điểm của DF. Trên tia đối của tia AD lấy điểm K sao cho DK=EF. Chứng minh rằng: 3 điểm E,I,K thẳng hàng.

Câu 7: Cho góc xOy nhọn có tia phân giác Ot. Trên cạnh Oy lấy hai điểm B,C sao cho OB<OC. Trên cạnh Ox lấy điểm A sao cho OA=OB, AC cắt Ot tại M

a, Chứng minh rằng: \(\Delta OAM=\Delta OBM\)

b, Tia BM cắt Ox tại D. Chừng minh rằng: OC=OD

c, Gọi I là trung điểm của đoạn CD. Chứng minh rằng 3 điểm O,M,I thẳng hàng

Câu 8: Có tồn tại số tự nhiên có ba chữ số \(\overline{abc}\) nào để tổng \(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\) là một số chính phương hay không ?

Help me!

1
1 tháng 1 2018

giúp tớ với thứ 4 nộp rồi help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Câu 1: 

a. Xét tam giác $ABM$ và $DCM$ có:

$BM=CM$ (do $M$ là trung điểm $AB$)

$AM=MD$ (gt)

$\widehat{AMB}=\widehat{DMC}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle DCM$ (c.g.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{ABM}=\widehat{DCM}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AB\parallel CD$

c. 

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$

$BM=CM$

$AM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{AMB}=\widehat{AMC}$ 

Mà 2 góc này kề bù nên $\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0$

$\Rightarrow AM\perp BC$ hay $AM\perp BC$

Mà $M$ là trung điểm của $BC$ nên $AM$ là trung trực của $BC$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Hình vẽ:

3 tháng 5 2018

mấy bạn ơi câu b) là chứng minh C<\(\dfrac{1}{2}\)nha

29 tháng 1 2019

Theo bài ra, ta có: \(B=\dfrac{2018}{1}+\dfrac{2017}{2}+\dfrac{2016}{3}+...+\dfrac{1}{2018}\)

\(B=\left(\dfrac{2018}{1}+1\right)+\left(\dfrac{2017}{2}+1\right)+\left(\dfrac{2016}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{1}{2018}+1\right)-2018\)

\(B=2019+\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2019}{3}+...+\dfrac{2019}{2018}-2018\)

\(B=\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2019}{3}+...+\dfrac{2019}{2018}+\left(2019-2018\right)\)

\(B=\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2019}{3}+...+\dfrac{2019}{2018}+1\)

\(B=\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2019}{3}+...+\dfrac{2019}{2018}+\dfrac{2019}{2019}\)

\(B=2019\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}\right)\)

Khi đó:\(\dfrac{B}{A}=\dfrac{2019\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{B}{A}=2019\), là 1 số nguyên.

Vậy \(\dfrac{B}{A}\) là số nguyên.

13 tháng 11 2018

14 tháng 11 2018

Mn giải giùm câu 1 jk đag gấp

a: AC=4cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

Suy ra: CB=CD

hay ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCBD có

CA là đường trung tuyến

CE=2/3CA
Do đó: E là trọng tâm

=>DE đi qua trung điểm của BC