K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

A B C E 1 2 1 2

* Vì tam giác ABcCvuông cân tại A suy ra: A1=C1=45 độ 

* Vì tam giác AEC vuông cân tại E suy ra: A2=C2=45 độ

* Có: C1=A2 (=45 độ)                       (1)

        C1 va A2 ở vị trí so le trong      (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE//BC

* Tứ giác ABCE có: AE//BC (cmt)

                                 E=90 độ

su ra ABCE là hình thang vuông.

* Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông cân tại A ta được:

      AB^2+AC^2=BC^2

suy ra: 2AB^2=2^2

suy ra: 2AB^2=4

suy ra: AB^2=4:2=2

suy ra: AB= căn 2 cm

suy ra AB=AC=căn 2 cm (do tam giác ABC vuông cân ở A)

* Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ACE vuông căn tại E ta được:

      AE^2+EC^2=AC^2

suy ra: 2AE^2= căn 2^2

suy ra: 2AE^2=2

 Tính các góc thì chỉ cần việc cộng vào thôi. Bn tự tính nhé.

suy ra: AE^2=2:2=1(cm)

suy ra: AE= 1cm

suy ra AE=EC=1cm (do tam giác AEC vuông cân ở E)

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0
12 tháng 11 2021

a) Xét tam giác ABC và ADE vuông tại A

+) AB=AD

+) AC=AE

=> tam giác ABC bằng tam giác ADE

=> BC= DE

b)

TA có tam giác ABD và ACE đều vuông cân tại A

=> góc ABD = ADB= ACE=AEC = 45

=> BD//CE (có 2 góc so le trong bằng nhau)

c) Gọi đường NA cắt MC tại I

Xét tam giác NMC có 2 đường cao MH và NI cắt nhau tại A

=> A là trực tâm tam giác NMC

=> CA là đường cao thứ ba

=> CA ⊥ MN

d)

Ta chứng minh được tam giác ADM và AME cân tại M

Suy ra MD=MA và MA=ME
=> MD=ME=MA

=> MA=DE/2

 

 

 

image 
12 tháng 11 2021

Cậu ơi nhầm đề bài rùi:))