K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho NM = MA

Xét \(\Delta\)MAB và \(\Delta\)MNC có :

  • MB = MC ( gt )
  • Góc BMA = góc CMN ( đđ )
  • MA = MN ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MNC ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)CN = AB ( hai cạnh tương ứng )

Mà AB < AC \(\Rightarrow\)CN < AC 

                      \(\Rightarrow\)MÂC < góc ANC

Mà góc ANC = BÂM ( vì\(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MNC )

\(\Rightarrow\)MÂB > MÂC ( đpcm )

a: TRên tia đối của tia MA, lấy K sao cho M là trung điểm của AK

Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm chung của AK và BC

=>ABKC là hình bình hành

=>AB//KC và AB=KC

=>góc BAM=góc CKA

mà góc BAM>góc MAC
nên góc CKA>góc CAK

=>CA>CK

=>CA>AB

b: 

TRên tia đối của tia MA, lấy K sao cho M là trung điểm của AK

Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm chung của AK và BC

=>ABKC là hình bình hành

=>AB//KC và AB=KC

=>AC>KC

=>góc CKA>góc CAK

=>góc MAB>góc MAC

19 tháng 3 2017

Trên tia đối của tia MA , lấy D sao cho MA=MD

Xét 2 tg MAB và tg MDC , ta có : MA=MD ; MB=MC(vì M là trung điểm của BC) ; MAB=CMD(vì đối đỉnh)

->tg MAB =tg MDC (c.g.c) -> AB=CD (2 cạnh tương ứng) và MAB = CDM (2 góc tương ứng)

Ta có AB<AC(gt) -> CD<AC

Trong tg ACD , vì AC<CD ->CDM<CAM ( quan hệ giữa cạnh với góc đối diện) -> BAM<CAM

30 tháng 4 2022

gu

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: BA//DC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)

b: Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)

mà \(\widehat{CDM}>\widehat{MAC}\)(DA>DC)

nên \(\widehat{BAM}>\widehat{MAC}\)

18 tháng 8 2017

Sửa để cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. CM: tam giác MAB = tam giác MAC

A B C M

Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MAC\) có:

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MAC\)(c-c-c)

18 tháng 8 2017

A B C M

Nối A với M

Xét tam giác MAB và tam giác MAC

có AB=AC (gt)

AM chung

BM=MC(vì M là trung điểm BC)

=>Tam giác MAB=MAC(c.c.c)

Chúc Bạn Học Tốt

18 tháng 8 2017

Xét ΔMAB và ΔMAC có:

AB = AC (gt)

BM = MC ( M là tđ BC)

AM chung

=> ΔMAB = ΔMAC (c.c.c)

17 tháng 8 2017

A B C M

a, Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MAC\) có:

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MAC\) (c.c.c)

b, Vì \(\Delta MAB=\Delta MAC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng) (1)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Vậy \(AM⊥BC\)

c, Từ \(\Delta MAB=\Delta MAC\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (hai góc tương ứng)

Vậy AM là tia phân giác của góc BAC

13 tháng 4 2018

a) Xét tam giác ABM và tam giác ECM có :

AM = ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\left(đđ\right)\)

BM = MC

\(\Rightarrow\) tam giác ABM = tam giác ECM ( c-g-c ) (đpcm)

b) Do tam giác ABM = tam giác ECM

\(\Rightarrow AB=CE\) (1)

Mà tam giác ABC vuông tại B

\(\Rightarrow AC>AB\) ( do cạnh AC là cạnh huyền ) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AC>CE\left(đpcm\right)\)

c) Xét tam giác ACE có : \(AC>CE\)

\(\Rightarrow\widehat{MAC}< \widehat{CEA}\left(3\right)\)

Mà tam giác ABM = tam giác ECM ( câu a )

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CEA}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{BAM}>\widehat{MAC}\left(đpcm\right)\)