K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xét tam giác ABD có

[laTEX]\frac{AB}{sin 90} = \frac{AD}{sin 36} \Rightarrow AD = sin 36. AB[/laTEX]

xét tam giác ABE có

[laTEX]\frac{AB}{sin 54} = \frac{BE}{sin 108} \Rightarrow BE = \frac{sin 108}{sin 54}. AB[/laTEX]

ta có

[laTEX]sin 108 = sin (2.54) = 2sin 54. cos 54 \\ \\ BE = \frac{2sin 54. cos 54 }{sin 54}.AB = 2cos54.AB[/laTEX]

mặt khác

[laTEX]cos 54 = sin 36 \Rightarrow 2AD = BE[/laTEX]

Tam giác ABC cân tại A có:

ABC=900−10802=900−540=360ABC=900−10802=900−540=360

BE là tia phân giác của ABC

ABE=EBC=ABC2=3602=180ABE=EBC=ABC2=3602=180

AD là tia phân giác của BAC

BAD=DAC=BAC2=10802=540BAD=DAC=BAC2=10802=540

Tam giác ABE có:

ABE+EAB+AEB=1800ABE+EAB+AEB=1800

180+1080+AEB=1800180+1080+AEB=1800

AEB=1800−1260AEB=1800−1260

AEB=540AEB=540

AD là tia phân giác của BAC của tam giác ABC cân tại A

=> AD là trung tuyến của tam giác ABC

Trên tia đối của AC, lấy điểm H sao cho A là trung điểm của HC

mà D là trung điểm của BC (AD là trung tuyến của tam giác ABC)

=> AD là đường trung bình của tam giác CBH

=> AD // HB 

=> AHB = EAD (2 góc so le trong)

mà EAD = AEB (= 540)

=> AHB = AEB

=> Tam giác HBE cân tại B

=> HB = BE

mà AD = BH/2 (AD là đường trung bình của tam giác CBH)

=> AD = BE/2 = 10/2 = 5 (cm)

k cho mk nha

chúc bn trung thu vui vẻ

HT

20 tháng 8 2016

xét tam giác ABD có

\(\frac{AB}{\sin90}=\frac{AD}{\sin60}\Leftrightarrow AD=\sin36.AB\)

xét tam giác ABE có

\(\frac{AB}{\sin54}=\frac{BE}{\sin108}=>BE=\frac{\sin108}{\sin54}\times AB\)

ta có

sin108=sin(2.54)=2sin54.cos54BE=2sin54.cos54sin54.AB=2cos54.ABsin108=sin(2.54)=2sin54.cos54

BE=\(\frac{2\sin54.\cos54}{\sin54}\times AB=2\cos AB.54\)
mặt khác

cos54=sin36⇒2AD=BEcos54=sin36⇒2AD=BE

20 tháng 8 2016

mất 30 p của mình đấy

2 tháng 9 2015

180 độ A B C D E

10 tháng 7 2016

A B C E D 180 độ

10 tháng 7 2016

nếu góc A bằng 180 thì mình không vẽ dược tam giác vì nó là góc bẹt

24 tháng 3 2016

mình cũng z

30 tháng 1 2022

Answer:

A C B D E

a. Tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC = góc ACB

=> BD là tia phân giác của góc ABC

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

CE là tia phân giác của góc ACB

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

=> Góc BDC = góc BCE

Xét tam giác BCE và tam giác CBD:

BC cạnh chung

Góc CBE = góc BCD

Góc BCE = góc CBD

=> Tam giác BCE = tam giác CBD (g.c.g)

=> BD = CE

b. Có: \(\frac{BE}{AB}=\frac{DC}{AC}\Rightarrow ED//BC\)

c. Có: \(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow AD=\frac{3}{2}DC\)

Mà AD + DC = AC

      \(\frac{3}{2}DC+DC=6\)

\(\Rightarrow DC=2,4cm\)

\(\Rightarrow AD=3,6cm\)

Có \(\frac{ED}{BC}=\frac{AD}{AC}\)

\(\Rightarrow ED=\frac{BC.AD}{AC}=\frac{4.3,6}{6}=2,4cm\)

30 tháng 12 2019

a)Xét ΔABCΔABC có: H,KH,K lần lượt là trung điểm của BCBC  và ACAC (gt)

⇒HK⇒HK là đường trung bình của ΔABCΔABC (dấu hiệu nhận biết đường trung bình của tam giác)

⇒HK//AB⇒HK//AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

⇒⇒ tứ giác ABHKABHK là hình thang (dhnb)

b)Xét tứ giácABECABEC có:HH là trung điểm của AEAE  và BCBC (gt) nên suy ra tứ giác ABECABEC là hình bình hành (dhnb)

Lại có, ΔABCΔABC cân tại A(gt)⇒AB=ACA(gt)⇒AB=AC (tính chất tam giác cân)

⇒⇒ Hình bình hành ABECABEC có hai cạnh bên bằng nhau nên là hình thoi (dhnb)

c)Vì ΔABCΔABC cân tại AA  (gt), mà AHAH là trung tuyến

⇒⇒AHAH cũng là đường cao của ΔABCΔABC

⇒AH⊥BC⇒AH⊥BC

Mà AD⊥AH(gt)⇒AD//BH(⊥AH)AD⊥AH(gt)⇒AD//BH(⊥AH)

Lại có: AB//DHAB//DH(do D,H,KD,H,K thẳng hàng)

⇒⇒ Tứ giác ADHBADHB là hình bình hành (dhnb)

⇒AD=BH⇒AD=BH (tính chất)

d)Gọi OO là trung điểm của HNHN và II là trung điểm của AN(gt)⇒IOAN(gt)⇒IO là đường trung bình của ΔANHΔANH (dhnb)

⇒IO//AH⇒IO//AH (tính chất)

Mà AH⊥BC⇒OI⊥BCAH⊥BC⇒OI⊥BC  hay OIOI là đường cao của tam giác BIH.BIH.

Xét ΔBIHΔBIH có đường cao HN và IO cắt nhau tại O nên O là trực tâm của ΔIBHΔIBH

⇒BO⇒BO là đường cao của ΔIBHΔIBH

Hay BO⊥IH.(1)BO⊥IH.(1)

Xét ΔMNHΔMNH có: BBlà trung điểm của MH,OMH,O là trung điểm của NH.NH.

⇒BO⇒BO là đường trung bình của ΔMNHΔMNH⇒BO//MN⇒BO//MN (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra MN⊥HIMN⊥HI .