K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đặt góc có dấu ? là x

Theo hình, ta sẽ suy ra được:

x là góc đối đỉnh với góc 50 độ

=>x=50 độ

b: Đặt góc có dấu ? là x

Theo hình, ta sẽ có được:

x là góc đối đỉnh với góc 123 độ

=>x=123 độ

3 tháng 9 2023

Theo hình có:

\(\widehat{COD}=\widehat{AOB}=147^o\) (tính chất hai góc đối đỉnh)

Theo tính chất kể bù có:

\(\widehat{AOD}+\widehat{COD}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{AOD}=180^o-147^o=33^o\)

Theo tính chất hai góc đối đỉnh có:

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}=33^o\)

3 tháng 9 2023

Từ lúc e vào HOC24 đến h mới thấy chị trả lời môn toán 

a: Xét ΔAHE có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

DO đó: ΔAHE cân tại A

hay AH=AE

b: Xét ΔAKI và ΔAHI có

AK=AH

\(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)

AI chung

Do đó: ΔAKI=ΔAHI

Suy ra: \(\widehat{AKI}=\widehat{AHI}=90^0\)

hay IK//AB

c: Ta có: IK=IH

mà IK<IC

nên IH<IC

1: \(\sqrt{11}\) là số vô tỉ

2:

a: 4,9(18)=4,91818...

mà 4,91818<4,928

nên 4,9(18)<4,928

b: 4,315<4,318

=>-4,315>-4,318

=>-4,315...>-4,318...

c: \(\sqrt{3}=\sqrt{\dfrac{6}{2}}< \sqrt{\dfrac{7}{2}}\)

3: 

a: \(6=\sqrt{3};-1,7=-\sqrt{2,89}\)

0<2,89<3

=>\(0< \sqrt{2,89}< \sqrt{3}\)

=>\(-\sqrt{3}< -\sqrt{2,89}< 0\)

0<35<36<47

=>\(0< \sqrt{35}< \sqrt{36}< \sqrt{47}\)

=>\(-\sqrt{3}< -\sqrt{2,89}< 0< \sqrt{35}< \sqrt{36}< \sqrt{47}\)

=>\(-\sqrt{3}< -\sqrt{2,89}< 0< \sqrt{35}< 6< \sqrt{47}\)

b: \(-\sqrt{2\dfrac{1}{3}}=-\sqrt{2,\left(3\right)}\)

\(-1,5=-\sqrt{2,25}\)

2,25<2,3<2,(3)

=>\(\sqrt{2.25}< \sqrt{2.3}< \sqrt{2.\left(3\right)}\)

=>\(0>-1.5>-\sqrt{2.3}>-\sqrt{2\dfrac{1}{3}}\)

\(0< \sqrt{5\dfrac{1}{6}}=\sqrt{5,1\left(6\right)}< \sqrt{5,3}\)

=>\(\sqrt{5.3}>\sqrt{5\dfrac{1}{6}}>0>-1.5>-\sqrt{2.3}>-\sqrt{2\dfrac{1}{3}}\)

3 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\widehat{yOu}+\widehat{xOy}=180^o\) (kề bù) 

\(\Rightarrow\widehat{yOu}=180^o-\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOu}=180^o-60^o=120^o\) 

Mà: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOu}=180^o\) (kề bù) 

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o-\widehat{tOu}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o-30^o=150^o\)

b) Ta có:

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}+\widehat{tOu}=\widehat{xOu}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{xOu}-\widehat{xOy}-\widehat{tOu}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-60^o-30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=90^o\)

6 tháng 8 2023

\(c,-\dfrac{8}{13}+\left(-\dfrac{7}{5}-x\right)=-\dfrac{1}{2}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{13}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{29}{26}\\ x=-\dfrac{7}{5}-\left(-\dfrac{29}{26}\right)=-\dfrac{37}{130}\\ d,-1\dfrac{1}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{8}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{8}{7}-\left(-\dfrac{4}{21}\right)\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{20}{21}\\ x-\dfrac{7}{3}=-\dfrac{20}{21}-\left(-\dfrac{5}{3}\right)\\ x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{5}{7}\\ x=\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{64}{21}\\ e,-\dfrac{2}{3}-x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{16}{15}\\ x=-\dfrac{16}{15}\times\dfrac{1}{2}=-\dfrac{8}{15}\)

c: -8/13+(-7/5-x)=-1/2

=>x+7/5+8/13=1/2

=>x=1/2-7/5-8/13=-197/130

d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{7}+\dfrac{5}{3}-\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=\dfrac{-4}{21}\)

=>\(x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-8}{7}+\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{21}=\dfrac{-24+35+4}{21}=\dfrac{18}{21}=\dfrac{6}{7}\)

=>x=6/7+7/3=18/21+49/21=67/21

e: =>x:1/2=-2/3-2/5=-16/15

=>x=-16/15*1/2=-8/15

f: =>-8/5*x=-1/3+4/9=1/9

=>x=-1/9:8/5=-1/9*5/8=-5/72

g: =>-4/5x-1/4+x=-13/3

=>1/5x=-13/3+1/4=-52/12+3/12=-49/12

=>x=-49/12*5=-245/12

h: =>12/7:x-1/2=0 hoặc 2/5x-3/2=0

=>12/7:x=1/2 hoặc 2/5x=3/2

=>x=12/7:1/2=24/7 hoặc x=3/2:2/5=3/2*5/2=15/4

Bài 16

a) \(A=\dfrac{n+1}{n+2}\) 

Gọi ƯCLN(n+1;n+2) là x ( \(x\in N\) *)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)⋮x\\\left(n+2\right)⋮x\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) \(\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\) \(⋮x\) 

\(\Rightarrow\) \(1\) \(⋮x\) 

\(\Rightarrow\) x = 1 \(\Rightarrow\) ƯCLN(n+1;n+2)=1

Vậy A là phân số tối giản ( vì có ƯCLN = 1)

b) \(B=\dfrac{n+1}{3n+4}\) 

Gọi ƯCLN(n+1;3n+4) là d ( \(d\in N\) *)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) (3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

\(\Rightarrow\) \(1⋮d\) 

\(\Rightarrow\) d =1

Vậy B là phân số tối giản.

Mấy phần kia tương tự

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>3n+2 chia hết cho d và 5n+3 chia hết cho d

=>15n+10 chia hết cho d và 15n+9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+2;5n+3)=1

=>PSTG

d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>12n+1 và 30n+2 đều chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

 

 

loading...  loading...  

3 tháng 9 2023

a)

Các cặp góc đối đỉnh gồm:

\(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{DOC}\)

\(\widehat{AOD}\) và \(\widehat{BOC}\)

b)

Tên góc kề bù với \(\widehat{AOD}\) là

\(\widehat{AOB}\) qua đường thẳng DB

\(\widehat{COD}\) qua đường thẳng AC

28 tháng 10 2023

6:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

mà 8<9

nên \(2^{225}< 3^{150}\)

4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)

Dấu = xảy ra khi 5x+3=0

=>x=-3/5

1:

\(\left(2x+1\right)^4>=0\)

=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)

=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 2x+1=0

=>x=-1/2