K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Đáp án A

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân

- Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm phải bán với giá thấp.

- Công nhân bị thất nghiệp, đồng lương giảm sút

- Tiểu tư sản đời sống bấp bênh

- Tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.

15 tháng 5 2021

Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã ảnh hưởng đến phong trào cách mạng việt nam như thế nào:

A. Phong trào cách mạng tạm lắng

B. Chỉ có giai cấp nông dân đấu tranh

C. Tinh thần cách mạng các tầng lớp nhân dân lên cao

D. Chỉ có giai cấp công nhân đấu tranh

15 tháng 5 2021

Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã ảnh hưởng đến phong trào cách mạng việt nam như thế nào:

A. Phong trào cách mạng tạm lắng

B. Chỉ có giai cấp nông dân đấu tranh

C. Tinh thần cách mạng các tầng lớp nhân dân lên cao

D. Chỉ có giai cấp công nhân đấu tranh

30 tháng 7 2017

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở Mĩ (tháng 10-1930) rồi lan nhanh sang các nước tư bản khác, tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, xã hội của các nước tư bản.

- Pháp là nước tư bản nên chịu chung tác động của cuộc khủng hoảng này. Khủng hoảng diễn ra ở Pháp rồi lan nhanh ra các thuộc địa và phụ thuộc của Pháp, trong đó có Việt Nam.

- Dưới tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề:

     + Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm (do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp).

     + Khủng hoảng kinh tế đã tác động tới tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ (nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh...).

     + Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.

15 tháng 5 2021

Kinh tế:

- Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

* Xã hội:

- Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ: nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh,...

- Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực. 

- Pháp ra sức đẩy mạnh chính sách khủng bố trắng hòng dập tắt phong trào cách mạng vừa bùng nổ. 



 

Câu 20 một trong những nguyên nhân làm nền kinh tế Mỹ suy giảm trong những năm 70 của thế kỉ XX A bị vấp phải những thất bại nặng nề trong các cuộc chiến tranh xâm lược B sự phản đối gay gắt của nhân dân Mỹ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu C giáo phải chi những khoản tiền khổng lồ cho quân sự và các cuộc chiến tranh xâm lược D dân Mỹ nhất là các phong trào công nhân Câu 22...
Đọc tiếp
Câu 20 một trong những nguyên nhân làm nền kinh tế Mỹ suy giảm trong những năm 70 của thế kỉ XX A bị vấp phải những thất bại nặng nề trong các cuộc chiến tranh xâm lược B sự phản đối gay gắt của nhân dân Mỹ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu C giáo phải chi những khoản tiền khổng lồ cho quân sự và các cuộc chiến tranh xâm lược D dân Mỹ nhất là các phong trào công nhân Câu 22 chiến tranh lạnh là A chính xác không quan hệ với nước nào của Mỹ B cuộc chiến tranh do Mỹ phát động nhằm thực hiện chiến lược toàn cầu của Mỹ C chính sách thù địch về mọi mặt của Mỹ và các nước đế quốc đối với Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa D cuộc chiến tranh không khói súng giữa Liên xô và Mỹ Ngọc quyết định quyền bà chủ thế giới câu 23 nguyên nhân khách quan nào có ý nghĩa quyết định đến sự tăng trưởng thần kỳ của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 A thực hiện hiến pháp mới B tập trung phát triển công nghiệp nặng C áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới D truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc đức tính tốt đẹp quý báu của người Nhật Bản Câu hát 15 điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai là A không đưa quân đi xâm lược B cạnh tranh gay gắt với Mỹ và các nước Tây âu C ký hiệp ước an ninh Mỹ Nhật Lệ thuộc vào Mỹ về chính trị và an ninh D phát triển kinh tế đối ngoại xâm lược về mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp nơi đặc biệt là ở Đông Nam á p
0
14 tháng 3 2022

C

 

14 tháng 3 2022

C

15 tháng 11 2017

Đáp án D

Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, thực dân Pháp đã đẩy mạnh bóc lột nhân dân lao động trong nước, đồng thời thực hiện chính sách trút gánh nặng khủng hoảng sang các nước thuộc địa

27 tháng 5 2019

Đáp án B

- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội ở Việt Nam trong những năm 1976-1985 là do ta mắc phải “sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện”.

- Đáp án A: là biểu hiện của sự sai lầm trong đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước

- Đáp án C và D: là nguyên nhân khách quan đưa đến tình trạng khủng hoảng ở Việt Nam