K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

* Trong cuộc khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863-1866):

- Khi phong trào Si-vô-tha bị đàn áp, A-cha Xoa và nghĩa quân đã nhiều lần lánh sáng Việt Nam. Nhân dân Việt Nam ở vùng Châu Đốc, Tịnh Biên đã sẵn sàng giúp đỡ.

- Từ vùng núi Thất Sơn, A-cha Xoa lấy Châu Đốc, Hà Tiên làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Cam-pu-chia. Biên giới Việt Nam - Cam-pu-chia trở thành vùng căn cứ cho cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa.

* Cuộc khởi nghĩa của Phu-côm-bô (1866-1867):

- Năm 1866, Pu-côm-bô phát động cuộc khởi nghĩa chống Pháp và lập căn cứ ở Tây Ninh. Nghĩa quân gồm người Khơ-me, người Chăm, người X tiêng, người Kinh, Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp.

- Nhân dân Việt Nam ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì thường xuyên cung cấp lương thực, vũ khí cho nghĩa quân.

18 tháng 6 2019

Cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866-1867), là cuộc khởi nghĩa với căn cứ là Tây Ninh, với nhiều thành phần dân tộc tham gia, đặc biệt có sự liên kết mạnh mẽ với nghĩa quân của Việt Nam do Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) để đánh Pháp. Nghĩa quân của Pu-côm-bô còn được nhân dân 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ cung cấp lương thực, vũ khí để đánh Pháp.

Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho liên minh chiến đấu giữa nhân dân Việt Nam Cam-pu-chia trong chống Pháp xâm lược

23 tháng 5 2021

 Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản bước đầu âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954)? *

A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946.

B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.

D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

23 tháng 5 2021

B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

12 tháng 5 2019

Đáp án B

Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều được phát động trong điều kiện cục diện hai cực, hai phe bao trùm, chi phối các mối quan hệ quốc tế. Việt Nam chính là nơi diễn ra những cuộc đụng đầu lịch sử trong thế kỉ XX.

2 tháng 5 2019

Đáp án A

Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam, mở đầu là uộc chiến đấu của quân và dân ta ở Nam Bộ.

28 tháng 11 2017

Đáp án: A

19 tháng 2 2017

Đáp án C
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược- tức là thừa nhận sự thất bại của “chiến tranh cục bộ”, rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam, chuyển sang thực hiện một chiến lược mới

11 tháng 5 2019

ĐÁP ÁN C

3 tháng 6 2017

Đáp án C

10 tháng 3 2022

* Nội dung cuộc "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ :

- Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Đảng lãnh đạo nhân dân ta kết hợp đấu tranh chính trị với đầu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công địch trên ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị), bằng ba mũi tiến công (chính trị, quân sự, binh vận).

* Trên mặt trận chống phá bình định: diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và địch. Ta phá “Ấp chiến lược” đi đôi với dựng làng chiến đấu.

-  Cuối năm 1962, ta kiểm soát trên nửa tổng số ấp với 70% nông dân ở miền Nam.

- Đến cuối năm 1965, “Ấp chiến lược” căn bản bị phá sản.

* Đấu tranh chính trị: diễn ra mạnh mẽ khắp các đô thị lớn, nổi bật là đấu tranh của “đội quân tóc dài”, của các “tín đồ” Phật giáo…

=> Góp phần đẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm.

 - Ngày 1/11/1963, Mỹ giật dây cho các tướng lĩnh Sài Gòn đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm. Chính quyền Sài Gòn lâm vào tình trạng khủng hoảng

* Mặt trận quân sự

- Ngày 2/1/1963, quân dân ta thắng lớn ở trận Ấp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại cuộc hành quân càn quét của 2000 Mỹ - quân đội Sài Gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy với phương tiện chiến tranh hiện đại.

- Chiến thắng Ấp Bắc có ý nghĩa quan trọng:

+ Là đòn đầu tiên đánh vào chiến thuật “trực thăng vận” “thiết xa vận” của Mĩ.

+ Đánh sụp lòng tin của quân Sài Gòn vào vũ khí, phương tiện chiến tranh Mĩ.

+ Chứng minh quân và dân miền Nam hoàn toàn có thể đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt “ của Mĩ.

- Đông – Xuân 1964 – 1965, ta thắng lớn ở trận Bình Giã (2/12/1964), loại 1700 tên địch khỏi vòng chiến, đánh thắng các chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”; chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" bị phá sản về cơ bản.

-  Sau đó, ta tiếp tục giành thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài...

=>  Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.

* Ý nghĩa :

- “Chiến tranh đặc biệt” với hai kế hoạch Xtalây – Taylo và Giônxơn – Mác Namara đã lên tới mức cao nhất, song cũng bị phá sản thảm hại vào cuối năm 1964 đầu năm 1965, làm thất bại âm mưu dùng người Việt đánh người Việt của Mĩ.

 - Mỹ đã thất bại trong việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới. 

- Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (tức thừa nhận sự thất bại của chiến tranh đặc biệt).

- Chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn và sự trưởng thành nhanh chóng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.

- Thắng lợi này đã mở rộng và phát triển toàn diện thế chiến lược tiến công của cách mạng, là cơ sở để nhân dân ta ở miền Nam tiến lên đập tan những kế hoạch chiến tranh mới của đế quốc Mỹ, giành thắng lợi hoàn toàn.

- Góp phần bảo vệ miền Bắc, làm phá sản kế hoạch tiến công ra Bắc của Mỹ - Nguỵ.