K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2023

RRất nhiều em nha: Đầu, cổ, chân , tay, mũi , mắt, lưng, ngực,...

11 tháng 3 2022

Đồng tử

11 tháng 3 2022

đồng tử nở to ra

11 tháng 12 2021

Cơ thể người gồm 3 phần : đầu, thân và chi (chân, tay)

- Đầu gồm bộ não và các giác quan (tai, mắt, mũi, lưỡi), miệng

- Thân gồm : 

  + Khoang ngực chứa tim phổi

  + Khoang bụng chứa dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn, gan, tụy, thận, bọng đái

- Chi : chân, tay

11 tháng 12 2021

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực  bụng), hai tay  hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào.

20 tháng 11 2021

Tham khảo:

Mặc dù khác nhau về nhiều mặt nhưng loại tế bào nào cũng có 3 phần cơ bản: màng sinh chất, chất tế bào và nhân.

20 tháng 11 2021

Tham khảo/:

Mặc dù khác nhau về nhiều mặt nhưng loại tế bào nào cũng có 3 phần cơ bản: màng sinh chất, chất tế bào và nhân.

18 tháng 12 2021

Tham khảo

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào

18 tháng 12 2021

Tham khảo

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào

4 tháng 10 2019

 Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào, giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.

23 tháng 6 2020

* Hệ thống tuần hoàn :

- Hệ tuần hoàn bao gồm các bộ phận như não, tim, phổi, thận với chức năng chính là vận chuyển khí và chất dinh dưỡng đến mô, tế bào trên toàn bộ cơ thể.

* Hệ hô hấp

- Hệ hô hấp bao gồm mũi, phế quản, phổi và thanh quản với chức năng chính là đường dẫn khí để cung cấp đầy đủ oxy đến toàn bộ các cơ quan trong cơ thể.

- Ngoài ra, hệ tuần hoàn còn giúp cơ thể đào thải các loại khí thải, khí độc ra ngoài thông qua phổi và mạch phổi.

* Hệ tiêu hóa :

- Hệ tiêu hóa là hệ thống có chức năng chọn lọc, chuyển hóa và phân hủy thức ăn khi được hấp thụ vào cơ thể.

- Quá trình này được hoạt động thông qua các cơ quan như dạ dày, ruột, thực quản, tuyến tụy và gan.

* Hệ bài tiết :

- Hệ bài tiết là hệ thống giúp cơ thể lọc và đào thải các loại chất cặn bã ra khỏi cơ thể và duy trì lượng nước cần thiết cho hoạt động sống của con người.

* Hệ thần kinh:

- Hệ thống thần kinh bao gồm não bộ, dây thần kinh và tủy sống.

- Trong đó não bộ là cơ quan phức tạp giúp phát triển hệ thống tư duy toàn diện.

* Hệ thống cơ xương khớp :

- Hệ thống xương khớp là toàn bộ cấu trúc xương của cơ thể bao gồm 206 xương và sụn khớp.

* Hệ nội tiết:

- Là hệ thống quan trọng giúp điều chỉnh các quá trình thiết yếu trong cơ thể như sự phát triển, tăng trưởng, trao đổi chất, cân bằng nội môi và sự phát triển tình dục.

* Hệ thống sinh sản:

- Là tất cả các bộ phận nằm trong tuyến sinh dục có nhiệm vụ giúp sản sinh ra các hormone, trứng và tinh trùng để đảm bảo cho quá trình thụ thai và sinh con.

8 tháng 11 2016

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào.
 

10 tháng 3 2017

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan bộ phận của cơ thể . Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh tế bào

9 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục:

  • Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động.
  • Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài.
  • Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài.
  • Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài.
  • Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết.
  • Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy.
  • Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh.
  • Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ.
9 tháng 1 2017

1/ Hệ vận động
Bộ xương: các xương mặt, khối xương sọ, xương ức, các xương sườn, xương sống, các xương chân, các xương tay
Hệ cơ: cơ vân (cơ xương), cơ trơn, cơ tim, cơ hoành

2/ Hệ tuần hoàn
Tim: tâm thất, tâm nhĩ
Mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Máu: huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ

3/Hệ hô hấp
Đường dẫn khí: mũi, thanh quản, khí quản, phế quản
Phổi: hai lá phổi, phế n/ang;
Hoạt động hô hấp: sự thở, sựtrao đổi khí

4/Hệ tiêu hóa
Ống tiêu hóa: miệng, răng, hầu, lưỡi, thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột non, ruột già, ruột thừa, hậu môn
Các tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy

5/ Hệ bài tiết :
Hệ tiết niệu: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái (bàng quang)
Hệ bài tiết mồ hôi: da, tuyến mồ hôi
Hệ bài tiết cac-bô-nic (CO2): mũi, đường dẫn khí, phổi

6/Hệ thần kinh:
Thần kinh trung ương: não (gồm trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não), tủy sống
Thần kinh ngoại biên: dây thần kinh (dây thần kinh não, dây thần kinh tủy), hạch thần kinh
Phân loại: hệ thần kinh vận động, hệ thần kinh sinh dưỡng (gồm phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm)

7/Hệ nội tiết :
Nội tiết não: vùng dưới đồi, tuyến tùng, tuyến yên
Nội tiết ngực: tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến ức
Nội tiết bụng: tuyến trên thận, tuyến tụy, tuyến sinh dục (buồng trứng (ở nữ), tinh hoàn (ở nam)

8/Hệ sinh dục :
Cơ quan sinh dục nam: tinh hoàn, tinh trùng, mào tinh, ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật, tuyến tiền liệt, tuyến hành, bìu
Cơ quan sinh dục nữ: buồng trứng, vòi trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo, âm vật, cửa mình