K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2020

 Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.

Do vậy hợp chất có dạng: YO2

MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32

→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)

Vậy Y là S (lưu huỳnh).

Suy ra : 

MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu

Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.

9 tháng 7 2021

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

15 tháng 9 2016

bn mua cuốn sách ( GTLN, GTNN) dành cho hs thcs của ts toán học nguyễn cảnh toàn, đảm bảo bài nào cũng làm dc

tui dạy bn nhé ( pp thêm bớt)

vd  tim gtln của 4x - x2 + 7 chẳng hạn

= -(x2- 4x -4+4) +7 = - (x-2)2 +4 +7

GTLN = 11

16 tháng 10 2018

Theo đề bài t có : A=5/3.B

=>A+B=5/3.B +B=64

=>8/3.B=64

=>B=24

=> A=40

Vậy A là Canxi, kí hiệu Ca

16 tháng 10 2018

ta co A+B=64

ma A = 5/3B

nen 5/3B+B=64

B(5/3+1)=64

B=64:8/3=24

A=24*5/3=40

suy ra A la canxi

B la magie

b,\(4x^2-20x=0\)

\(4x\left(x-5\right)=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)

c,\(\left(3x-2\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-1.25\end{matrix}\right.\)

e,\(\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=-1\left(loai\right)\\x=2\left(nhan\right)\end{matrix}\right.\)

\(x=2\)

a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{2011}+\dfrac{x-2}{2012}=\dfrac{x-2012}{2}+\dfrac{x-2011}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{2011}+\dfrac{x-2}{2012}-\dfrac{x-2012}{2}-\dfrac{x-2011}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{2011}-1+\dfrac{x-2}{2012}-1-\dfrac{x-2012}{2}+1-\dfrac{x-2011}{3}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2014}{2011}+\dfrac{x-2014}{2012}-\dfrac{x-2014}{2}-\dfrac{x-2014}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\ne0\)

nên x-2014=0

hay x=2014

Vậy: S={2014}

b) Ta có: \(4x^2-20x=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;5}

c) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{5}{4}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{x-5}{75}+\dfrac{x-2}{78}+\dfrac{x-6}{74}+\dfrac{x-68}{12}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{75}-1+\dfrac{x-2}{78}-1+\dfrac{x-6}{74}-1+\dfrac{x-68}{12}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-80}{75}+\dfrac{x-80}{78}+\dfrac{x-80}{74}+\dfrac{x-80}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-80\right)\left(\dfrac{1}{75}+\dfrac{1}{78}+\dfrac{1}{74}+\dfrac{1}{12}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{75}+\dfrac{1}{78}+\dfrac{1}{74}+\dfrac{1}{12}>0\)

nên x-80=0

hay x=80

Vậy: S={80}

e) Ta có: \(\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên x-2=0

hay x=2

Vậy: S={2}

1 tháng 11 2016

c/m là gì ?

4 tháng 11 2016

chứng minh đó bạn tại cô giáo mình hay viết thế nên quen giúp mình nha

Bài 2: 

Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

22 tháng 4 2020

helpppppp!