K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2015

gia su 

neu co 45 uong 4 coc thi uong duoc so coc la

45 x 4 = 180 ( coc)

neu thay 1 nguoi  uong 3 coc voi 1 nguoi  uong 4 coc thi tong so coc da uong se giam di

4-3 = 1 coc

neu thay 1 nguoi uong 2 coc voi 1 nguoi uong 4 coc thi tong so co-c da uong se giam di

4-2 = 2 (coc)

vay so coc can giam di la

180 - 110 = 70 coc

gia su co :

33 nguoi uong 2 coc                        11 nguoi uong 3 coc           1 nguoi uong 4 coc  tong so nguoi 45    tong so coc la

103 coc

neu bot 3 nguoi uong 2 coc bot 1 nguoi uong 3 coc thi va them 4 nguoi uong 4 coc thi tong so coc se tang

4x4-3x2-1x3=7 coc

vaytong so coc can tang them la 7 coc

vay thi chi can them 4 nguoi uong 4 coc tong cong la 5 nguoi uong 4 coc

giam 3 nguoi uong 2 coc thi so nguoi uong 1 coc con la 33 - 3 = 30 nguoi

giam 1 nguoi uong 3 coc thi tong so uong 3 coc  la 10 nguoi vay

dap so :

so nguoi uong 2 coc la 30 nguoi

so nguoi uong 3 coc la 10 nguoi

so nguoi uong 4 coc la 5 nguoi

 

       

 

4 tháng 4 2016

bị bệnh bệnh đau bụng

Bài 1. Tìm một phân số biết rằng:a. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{2}{5}\)và khi cộng cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{13}{28}\).b. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{3}{5}\)và khi trừđi ở cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{7}{47}\).Bài 2. Một người uống...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm một phân số biết rằng:

a. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{2}{5}\)và khi cộng cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{13}{28}\).

b. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{3}{5}\)và khi trừđi ở cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{7}{47}\).

Bài 2. Một người uống cà phê. Lúc đầu người đó uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa. Sau đó người ấy đổ sữa thêm cho đầy cốc rồi uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha. Sau đó người ấy lại đổ sữa thêm cho đầy cốc rồi uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc cà phê vừa pha. Cuối cùng người ấy đổ sữa them cho đầy cốc rồi uống hết cả cốc cà phê vừa pha. Hỏi người đó đã uống lượng cà phê hay lượng sữa nhiều hơn?

2
24 tháng 2 2017

Bài 1.

a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.

Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.

Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.

Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).

b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.

Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.

Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.

Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).

24 tháng 2 2017

1.a)  Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{13}{28}\)là: 28-13=15

Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{2}{5}\)là:  5-2=3

Mà 15:3=5

Vậy phân số đó là: \(\frac{2.5}{5.5}=\frac{10}{25}\)(\(\frac{13}{28}=\frac{10+3}{25+3}\))

b)  Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{7}{47}\)là:  47-7=40

Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{3}{5}\)là:  5-3=2

Mà 40:2=20

Vậy phân số đó là:  \(\frac{3.20}{5.20}=\frac{60}{100}\)(\(\frac{7}{47}=\frac{60-53}{100-53}\))

2.                                           Giải:

uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa thì lượng cà phê còn lại trong cốc là:\(\frac{2}{3}\)cốc.

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào cốc là:\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)cốc

Sau đó uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc sữa và \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)cốc 

Uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{9}\)cốc sữa và \(\frac{1}{18}\)cốc cà phê

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)cốc

Uống hết cốc cà phê thì người đó uống hết \(\frac{5}{18}\)cốc cà phê và \(\frac{8}{9}\)cốc sữa

Lượng cà phê là \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{18}+\frac{5}{18}=1\)cốc

Lượng sữa là \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}+\frac{8}{9}=\frac{7}{6}\)cốc

Mà \(\frac{7}{6}>1\)

=> Người đó đã uống lượng sữa nhiều hơn.

Bài khó đấy.

10 tháng 4 2017

vì trc khi uống cô ta đã cho đg vào cốc trà

24 tháng 12 2018

Ban đầu em có 1 cốc sữa, em đã uống hết mà không đổ thêm sữa. Vậy đương nhiên em đã uống hết 1 cốc sữa. Còn cacao thì em uông là: 1/6+2/6+3/6=1 (cốc)

Đáp số : 1 cốc sữa và 1 cốc cacao

19 tháng 11 2019

Ban đầu em có 1 cốc sữa, em đã uống hết mà không đổ thêm sữa. Vậy đương nhiên em đã uống hết 1 cốc sữa.

Còn cacao thì em uông là:

1/6+2/6+3/6=1 (cốc)

Đáp số : 1 cốc sữa và 1 cốc cacao

29 tháng 5 2016

Vì mỗi lần chỉ đổ thêm sữa không đổ thêm cà phê nên khi uống hết chú Hai đã uống 1 cốc cà phê.

Phân số chỉ số cà phê còn lại sau lần đầu là :

   1 - 1/2 = 1/2 ( cốc )

Vậy lần 1 đổ thêm 1/2 cốc sữa 

Lần 2 uống 1/3 cốc cà phê sữa như vậy lượng sữa đổ vào là 1/3 cốc

Lần 3 uống 1/6 cốc cà phê sữa như vậy lượng sữa đổ vào lầ 3 là 1/6 cốc 

Lượng sữa chú Hai đã uống là :

  1/2 +1/3 + 1/6 = 1 ( cốc )

Vậy lượng sữa bằng lượng cà phê chú Hai uống .