K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2015

Gọi A là hs có nhiều bạn quen nhất ở 1 trường khác.gọi số bạn này là k.

giả sử:A ở trường 1 và những bạn quen A là B1, B2..., Bk ở trường 2.Ta thấy có:k lớn hơn hoặc bằng (n + 1) / 2 

Vì có ít nhất hs C ở trường 3 quen với A.giả sử C ko quen với B, ta có C quen với nhiều nhất n-k hs ở trường 2. suy ra C quen với ít nhất (n+1)-(n-k)=k+1 hs ở trường 1.

điều này mâu thuẫn với cách chọn A

Vậy C phải quen với 1 bạn nào đó

Ta có:A,B,C là 3 hs đôi một quen nhau

5 tháng 6 2015

Gọi A là hs có nhiều bạn quen nhất ở 1 trường khác.gọi số bạn này là k.

giả sử:A ở trường 1 và những bạn quen A là $B_1$B1,$B_2$B2;...;$B_k$Bk ở trường 2.Ta thấy có:k lớn hơn hoặc bằng $\frac{n+1}{2}$n+12 

Vì có ít nhất hs C ở trường 3 quen với A.giả sử C ko quen với B, ta có C quen với nhiều nhất n-k hs ở trường 2. suy ra C quen với ít nhất (n+1)-(n-k)=k+1 hs ở trường 1.

điều này mâu thuẫn với cách chọn A

Vậy C phải quen với 1 bạn nào đó

Ta có:A,B,C là 3 hs đôi một quen nhau

 

14 tháng 11 2021

Tham khảo

Hỏi đáp VietJack

14 tháng 11 2021

Hỏi đáp VietJack

tham khảo

18 tháng 10 2016

Gọi số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 của trường Trung học Nguyễn Huệ lần lượt là a (em), b (em), c (em), d (em)

+ Vì tổng số học sinh toàn trường là 600 em nên: a + b + c + d = 600 (em)

+ Vì số học sinh khối lớp 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 3; 3,5; 4,5; 4 nên: a/3 = b/3,5 = c/4,5 = d/4

           Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

                 a/3 = b/3,5 = c/4,5 = d/4 = a + b + c + d / 3 + 3,5 + 4,5 + 4 = 600/15 = 40

a/3 = 40 => a = 40 . 3 = 120

b/3,5 = 40 => b = 40 . 3,5 = 140

c/4,5 = 40 => c = 40 . 4,5 = 180

d/4 = 40 => d = 40 . 4 = 160

Vậy trường đó có: Số học sinh khối 6 là 120 em

                                 Số học sinh khối 7 là 140 em

                                 Số học sinh khối 8 là 180 em

                                 Số học sinh khối 9 là 160 em

 

27 tháng 7 2020

a, Giả sử các học sinh được phát tối đa 4 quyển.

Có 4 x 11 = 44 quyển

Còn thừa 6 quyển

=> Tồn tại ít nhất 1 học sinh được 5 quyển trở lên.

b, Giả sử không có hai bạn nào được phát số sách như nhau.

=> Bạn được phát nhiều nhất là: 10 quyển, bạn được phát ít nhất là 0 quyển.

Có: 0+1+2+...+10 = 55 > 50 quyển

=> Bao giờ cũng tồn tại ít nhất 2 học sinh có 1 số vở như nhau.

26 tháng 9 2022

Chọn A là một học sinh trong hội nghị mời vào bàn. A có 50 người quen.

Chọn B và C là hai bạn không quen nhau trong nhóm này.

Nếu không thể chọn được B và C thì tất cả 50 người trong nhóm quen A đều quen nhau. Khi đó có thể lấy ba bạn bất kỳ xếp vào bàn với A, thỏa mãn điều kiện bài toán.

Trường hợp chọn được B và C, khi đó hội nghị có A, B quen A, C quen A ngồi ở bàn và 97 người khác. B còn 49 người quen khác A, C còn 49 người quen khác A, tổng cộng là 98>97. Như vậy B và C ít nhất có 1 người quen chung. Chọn D là một trong số người quen chung của B và C mời vào bàn. Ta có A,B,D,C thỏa mãn điều kiện bài toán.

12 tháng 8 2018

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)

Nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: x13xx−13x = 23x23x (học sinh)

Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: y14y=34yy−14y=34y (học sinh)

Số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: z15z=45zz−15z=45z (học sinh)

Mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:

23x=34y=45z23x=34y=45z 12x18=12y16=12z15⇒12x18=12y16=12z15, ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

12x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=3612x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=36

Suy ra: x = 36.1812=5436.1812=54 (tmđk)

y = 36.1612=4836.1612=48 (tmđk)

z = 36.1512=4536.1512=45 (tmđk)

Vậy số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là 54(học sinh),48(học sinh),45(học sinh)