K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: |3x+2y|+|4y-1|<=0

=>3x+2y=0 và 4y-1=0

=>y=1/4 và x=-1/6

b: |x+y-7|+|xy-10|<=0

=>x+y-7=0 và xy-10=0

=>x+y=7 và xy=10

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;5\right);\left(5;2\right)\right\}\)

c: |x-y-2|+|y+3|=0

=>x-y-2=0 và y+3=0

=>y=-3 và x-y=2

=>y=-3 và x=2+y=2-3=-1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2019

Bài 1:

Nếu biểu thức A như bạn viết, thì sau khi rút gọn, $A=54x+270$ là biểu thức có giá trị phụ thuộc vào biến.

Sửa đề:

\(A=(x+3)^3-(x+9)(x^2+27)\)

\(=(x+3)(x+3)(x+3)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=(x^2+6x+9)(x+3)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=(x^3+3x^2+6x^2+18x+9x+27)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=(x^3+9x^2+27x+27)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=27-81=-216\) là biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến $x $ (đpcm)

\(B=(x+y)(x^2-xy+y^2)+(x-y)(x^2+xy+y^2)-2(x^3-9)\)

\(=(x^3+y^3)+(x^3-y^3)-2(x^3-9)\) (hằng đẳng thức đáng nhớ)

\(=2x^3-2(x^3-9)=18\) là biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến $x$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2019

Bài 2:

Sửa đề: Cho \((a^2+b^2)(x^2+y^2)=(ax+by)^2\)

CMR: \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)

Bạn lưu ý viết đề bài chính xác hơn.

-----------------------------

Ta có: \((a^2+b^2)(x^2+y^2)=(ax+by)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+2ax.by+b^2y^2\)

\(\Leftrightarrow a^2y^2+b^2x^2=2ay.bx\)

\(\Leftrightarrow (ay)^2-2ay.bx+(bx)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (ay-bx)^2=0\Leftrightarrow ay=bx\Leftrightarrow \frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)

Ta có đpcm.

15 tháng 6 2018

a) \(\left|3x-\frac{1}{2}\right|+\left|\frac{1}{2}y+\frac{3}{5}\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|3x-\frac{1}{2}\right|=0\)                                \(\Rightarrow\left|\frac{1}{2}y+\frac{3}{5}\right|=0\)

\(\Rightarrow3x-\frac{1}{2}=0\)                                      \(\Rightarrow\frac{1}{2}y+\frac{3}{5}=0\)

\(3x=\frac{1}{2}\)                                                          \(\frac{1}{2}y=\frac{-3}{5}\)

\(x=\frac{1}{2}:3\)                                                             \(y=\left(\frac{-3}{5}\right):\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{6}\)                                                                  \(y=\frac{-6}{5}\)

KL: x = 1/6; y = -6/5

b) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|+\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|\le0\)

mà \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|>0;\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|>0\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|+\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|>0\)

=> trường hợp |3/2x +1/9| + |1/5y -1/2| < 0 không thế xảy ra

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|+\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|=0\)

rùi bn lm tương tự như phần a nhé!

10 tháng 8 2019

Câu 1,

x+y=-1/3 ; y+z=5/4 ; x+z= 4/3

=> 2(x+y+z)=9/4

=> x+y+z=9/8

Ta lại có: x+y=-1/3

=> z=9/8 -(-1/3)=35/24

Ta lại có: z+y=5/4

=> y=-5/24

=> x=.....

Câu 2:

\(-4\le x\le-\frac{11}{18}\)

9 tháng 2 2016

Ta thấy: lx-3l2014 > 0 với mọi x

            yl6+2yl2015 > 0 với mọi y

=>lx-3l2014+yl6+2yl2015 > 0 với mọi x,y

Mà: lx-3l2014+yl6+2yl2015 < 0

=>lx-3l2014+yl6+2yl2015=0

=>lx-3l2014=0 =>x-3=0 =>x=3

=>yl6+2yl2015=0 => y=0

 hoặc 6+2y=0 =>2y=-6 => y= -3

vậy x=3; y thuộc {0;-3}

 

16 tháng 7 2015

j toàn chữ là chữ vậy trời , làm tớ hoa hết cả mắt !!@@@@@@@

16 tháng 7 2015

+Biểu thức thứ nhất

\(=\left[\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\right]\left[\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\right]=\left(x+y\right)^4-\left(x-y\right)^4\)

+Biểu thức thứ hai

\(=\left(x^2-y^2+x^2-y^2\right).0=0\)

2 biểu thức này khác nhau.