K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

sai đề và thiếu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Lời giải:

Gọi $d$ là ƯCLN của $(2n+1, 2n-1)$

Ta có: $2n+1\vdots d; 2n-1\vdots d$

$\Rightarrow (2n+1)-(2n-1)\vdots d$ hay $2\vdots d$

$\Rightarrow d=\left\{1;2\right\}$

Nếu $d=2$ thfi $2n+1\vdots 2$ (vô lý vì $2n+1$ lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Tức là $2n-1, 2n+1$ nguyên tố cùng nhau.

6 tháng 9 2019

Gọi \(\left(2n-1;2n+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-1⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-\left(2n-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Do \(2n\)là số chẵn nên 2n+1 và 2n-1 là 2 số lẻ liên tiếp 

Mà ước chung của 2 số lẻ thì không phải là 1 số chẵn

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow2n-1\)và 2n+1 nguyên tố cùng nhau

6 tháng 9 2019

gọi d là ưcln (2n-1,2n+1)

=> 2n-1:d

     2n+1:d

=>2:d

 suy ra d =1,2

nếu d =2 thì 2n+1 :2(vô lí vì 2n+1 lẻ)

 suy ra d=1

+)Gọi d là ƯCLN(n,22n+1)

\(\Rightarrow n⋮d;22n+1⋮d\)

\(n⋮d\)

\(\Rightarrow22n⋮d\)(1)

\(22n+1⋮d\)(2)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow22n+1-22n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=1\)

=>d=1

\(\RightarrowƯCLN\left(n,22n+1\right)=1\)

=>n và 22n+1 nguyên tố cùng nhau với mọi n nguyên dương

Chúc bn học tốt

27 tháng 7 2023

Gọi d là ước của 9n+2 và 12n+3 nên

\(9n+2⋮d\Rightarrow4\left(9n+2\right)=36n+8⋮d\)

\(12n+3⋮d\Rightarrow3\left(12n+3\right)=36n+9⋮d\)

\(\Rightarrow36n+9-\left(36n+9\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> 9n+2 và 12n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

27 tháng 7 2023

Gọi d là ƯC(9n + 2; 12n + 3)

⇒ 9n + 2 ⋮ d ⇒ 36n + 8 ⋮ d

12n + 3 ⋮ d ⇒ 36n + 9 ⋮ d

⇒ (36n + 9) - (36n - 8) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 9n + 2 và 12n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau

3 tháng 12 2017

Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2) 
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1) 
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1] 
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2) 
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2) 
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N) 
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1) 
Suy ra A chia hết cho 8 
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N) 
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2) 
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3) 
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp 
Suy ra A chia hết cho 8 
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N 
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72. 
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1). 
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72. 
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.

28 tháng 10 2018

Chép hả Lý

27 tháng 1 2019

\(\text{Giải}\)

\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(b+a\right)\)

\(\text{Vì: a,b là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên: a,b lẻ}\)

\(\text{suy ra a-b và a+b đồng thời chẵn}\)

\(\text{Mặt khác: a-b và a+b chắc chắn có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4}\)

\(\Rightarrow a^2-b^2⋮2.4=8\left(1\right)\)

\(\text{vì a và b là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên chia 3 dư 1 hoặc dư 2}\)

\(\text{với a và b cùng số dư thì a bình trừ b bình chia hết cho 3(bình là mũ hai nhé)}\)

\(\text{với a và b khác số dư thì a+b chia hết cho 3 suy ra a bình trừ b bình chia hết cho 3}\)

\(\Rightarrow a^2-b^2⋮3\left(2\right)\)

\(\text{từ (1) và (2) suy ra: a^2-b^2 chia hết cho 24(đpcm)}\)

19 tháng 5 2020

Bài làm:

Vì n và 40 là 2 SNT cùng nhau => n và 10 là 2 SNT cùng nhau

=> n sẽ không chia hết cho 2 hoặc 5

=> n là số lẻ

Đặt n = 2k+1 (k là số tự nhiên)

=> n4-1 = (n2-1)(n2+1) = (n-1)(n+1)(n2+1)

Thay n = 2k+1 vô ta được: (2k+1-1)(2k+1+1)(4k2+4k+1+1)

= 2k(2k+2)(4k2+4k+2)

= 8k(k+1)(2k2+2k+1) chia hết cho 8

=> n4-1 chia hết cho 8 (1)

Ta lại đặt n = 5k+1 (k lẻ)

=> n4-1 = (n+1)(n-1)(n2+1) = (5k+1-1)(5k+1+1)(25k2+10k+1)

= 5k(5k+2)(25k2+10k+1) chia hết cho 5

=> n4-1 chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2) => \(n^4-1⋮8.5=40\)

Vậy \(n^4-1⋮40\)

Mk k chắc bài mk làm đúng nhé!