K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Bởi nó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

Số nguyên tố là những số chỉ có hai ước là 1 và chính nó

Ta có : 2 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ( 2 )

            3 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ( 3 )

            5 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ( 5 )

            7 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ( 7 )

            11 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ( 11 )

           ........

=> Các số 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; .... đều là các số nguyên tố

Không biết nên chứng minh như thế nào nên làm nhằng vậy

~~~Leo~~~

4 tháng 12 2016

a)Gọi d là ƯCLN(7n+10,5n+7)(\(d\in N\)*)

Ta có:\(7n+10⋮d,5n+7⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(7n+10\right)⋮d,7\left(5n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow35n+50⋮d,35n+49⋮d\)

\(\Rightarrow\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

ƯCLN(7n+10,5n+7)=1 nên 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

6 tháng 12 2018

a) Gọi ước chung của 4n + 3 và 5n + 7 là d

Ta có : 

+) 4n + 3 ⋮ d => 5( 4n + 3 ) ⋮ d => 20n + 15 ⋮ d (1)

+) 5n + 7 ⋮ d => 4( 5n + 7 ) ⋮ d => 20n + 21 ⋮ d (2)

Lấy (2) trừ (1) ta được :

20n + 21 - 20n - 15 

= 6

=> ước chung của 4n + 3 và 5n + 7 là 6 = { 1; 2; 3; -1; -2; -3 }

Dễ thấy 4n + 3 và 5n + 7 đều ko chia hết cho 2 và 3

=> ước chung của 4n + 3 và 5n + 7 là 1

=> d = 1

Vậy ta có 4n + 3 và 5n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

b) tương tự

Câu 1: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số ?a. 3.4.5+6.7                                          b. 7.9.11.13-2.3.4.7c. 3.5.7+11.13.17                                 d. 16354+67541Câu 2 : thay chữ số vào đầu * để được hợp số 1* ; 3*                          CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT                      KIỂM TRA MỘT SỐ LÀ SỐ NGUYÊN TỐ Để kết luận số a là số nguyên tố (a>1) , chỉ cần chứng tỏ rằng nó không...
Đọc tiếp

Câu 1: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số ?

a. 3.4.5+6.7                                          b. 7.9.11.13-2.3.4.7

c. 3.5.7+11.13.17                                 d. 16354+67541

Câu 2 : thay chữ số vào đầu * để được hợp số 1* ; 3* 

                         CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT

 

                     KIỂM TRA MỘT SỐ LÀ SỐ NGUYÊN TỐ

 Để kết luận số a là số nguyên tố (a>1) , chỉ cần chứng tỏ rằng nó không chia hết cho mọi

​số nguyên tố  mà bình phương không vượt qua a . Như vậy :

​29 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2;3;5

67 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2;3;5;7

127 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2;3;5;7;11

173 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2;3;5;7;11;13

1
12 tháng 10 2015

Chép trong sách giáo khoa chứ gì 

26 tháng 2 2021

Bài 1:

Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố

2 + 4 = 6 không là số nguyên tố

Vậy p = 2 không thỏa mãn

Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố

3 + 4 = 7 là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 

Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn

Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn

Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.

26 tháng 2 2021

Bài 2:

Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3

p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3

Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3

Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3

=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.

18 tháng 7 2017

71,73 và 79