K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CMR:A=2+22+...+22004 chia hết cho 7;30

* A = ( 2 + 22 + 23 ) + ... + ( 22002 + 22003 + 22004 )

Câu hỏi tương tự Đọc thêmA = 2( 1 + 2 + 22 ) + ... + 22002( 1 + 2 + 22 )A = 2 . 7 + ... + 22002 . 7A = 7( 2 + ... + 22002 ) chia hết cho 7  
24 tháng 10 2016

Các mũ đều là số chẵn từ 2 - 2004

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(22002+22003+22004)

  = 2.(1+2+22)+24.(1+2+22)+...+22002.(1+2+22)

  = 2.7+24.7+...+22002.7

 =7.(2+24+...+22002)

Vì 7chia hết cho 7=> 7.(2+24+...+22002) chia hết cho 7

=>A chia hết cho 7

   30 = 15 . 2

Mặt khác:

A= (2+22+23+24)+...+(22001+22002+22003+22004)

  = 2.(1+2+22+23)+...+22001.(1+2+22+23)

  = 2.15+...+22001.15

  = 15.(2+...+22001)

Vì 15 chia hết cho 15=> 15.(2+...+22001)  chia hết cho 7

=>A chia hết cho 15 (đpcm)

Phép tính toàn số 2  

=> A chia hết cho 2

đpcm là điều phải chứng minh

28 tháng 10 2023

yêu cầu là j vậy bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

Lời giải:
a.

$A=2+2^2+2^3+...+2^{100}$

$2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}$

$\Rightarrow 2A-A=2^{101}-2$

$\Rightarrow A=2^{101}-2$

b.

Hiển nhiên các số hạng của $A$ đều chẵn nên $A\vdots 2(1)$

Mặt khác:
$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{97}(1+2+2^2+2^3)$

$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{97})=15(2+2^5+...+2^{97})\vdots 15(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,15)=1$ nên $A\vdots (2.15)$ hay $A\vdots 30$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

$A=2+(2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7)+....+(2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2+2^2(1+2+2^2)+2^5(1+2+2^2)+....+2^{98}(1+2+2^2)$

$=2+(1+2+2^2)(2^2+2^5+...+2^{98})$

$=2+7(2^2+2^5+...+2^{98})$

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 7

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 14.

17 tháng 4 2017

Vì số chính phương chia 3 dư 1 hoặc 0

Do đó các cặp số dư khi chia lần lượt a2 và b2 cho 3 là

(0;0) (0;1) (1;0) (1;1)

Vì a2+b2chia hết 3 nên ta nhận cặp (0;0) => a,b đều chia hết 3

16 tháng 11 2016

Mấy bạn làm hộ mình nha , bài khó quá không biết làm thế nào nữa.Xin trân thành cảm ơn nếu các bạn làm chi tiết.

22 tháng 1 2017

Nếu n lẻ => n + 4 lẻ và n + 5 chẵn => (n + 4)(n + 5) chẵn => A = (n + 4)(n + 5) ⋮ 2 (1)

Nếu n chẵn => n + 4 chẵn và n + 5 lẻ => (n + 4)(n + 5) chẵn => A = (n + 4)(n + 5) ⋮ 2 (2)

Từ (1) ; (2) => A = (n + 4)(n + 5) ⋮ 2 ( đpcm )

B = n2 + n + 5 = n(n + 1) + 5

Vì n(n + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => n(n + 1) ⋮ 2

Mà 5 không chia hết cho 2 

=> n(n + 1) + 5 không chia hết cho 2

Hay n2 + n + 5 không chia hết cho 2 (đpcm)

30 tháng 10 2020

a, A = 1 + 5 +52 + .. + 511

A = ( 1+5 ) + ( 52 + 53) +...+ ( 510 + 511)

A = 6 + 52. 6  + ... + 510 .6 

A = 6 . (1+52 + ...+ 510 )

=> A \(⋮\) 6 

b, A =  1 + 5 +52 + .. + 511  

A = ( 1 + 5 +52 ) + ( 53 + 54 +55 )  +  ... + ( 59 + 510 + 511)

A= 31 +    31 . 53+ ... + 31.59 

A = 31 . ( 1 + 53 + ... + 59 ) 

=> A\(⋮\) 31 

19 tháng 2 2021

CMR: 22^n - 1 ⋮ 5

Ta có 22^n chia 5 dư 1.

Do số chia 5 dư 1 là số có chữ số tận cùng là 1 và 6, mà lũy thừa của 2 là số chẵn nên chữ số tận cùng của 22^n là 6.

Thế n = 2 vào biểu thức, ta được:

22^2 = 16 (thỏa)

Số có chữ số tận cùng là 6 nhân với 2 ta được số có chữ số tận cùng là 2, nhân tiếp với 2 ta được số có chữ số tận cùng là 4, tiếp tục nhân với 2 thì chữ số tận cùng là 8, nhân với 2 nữa chữ số tận cùng quay lại là 6.

=> Lấy 16 nhân với 2.2.2.2 = 24 ta tiếp tục nhận được số có chữ số tận cùng là 6. Cứ nhân lên với 24 như vậy ta được các số chia 5 dư 1.

Mà 16 = 24 nên dãy số trên là tập hợp các lũy thừa của 24.

=> Công thức tổng quát của các số chia 5 dư 1 là (với x = n - 1):

16= (24)=  (24)n-1 = 24(n-1) 

Số mũ 4(n-1) là một bội của 4 (1).

Ta xét số mũ của 22^n:

2n = 4.2n-2 ⋮ 4  (2)

Từ (1),(2) => 2n ⊂ 4(n-1) => 22^n ⊂ 24(n-1) 

Và như đã chứng minh, 24(n-1) chia 5 dư 1,

nên 22^n - 1 ⋮ 5 (đpcm).