K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4 2018

Bấm thử máy tính nó có ra số nguyên đâu em? Xem lại đề bài nhé.

29 tháng 10 2017

=A=\(\sqrt[3]{1+\dfrac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\dfrac{\sqrt{84}}{9}}\)

có (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3

=a3+b3+3ab(a+b)

Ad ta có

A3=2+3(\(\sqrt[3]{1+\dfrac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\dfrac{\sqrt{84}}{9}}\)) .

(\(\sqrt[3]{\left(1+\dfrac{\sqrt{84}}{9}\right)\left(1-\dfrac{\sqrt{84}}{9}\right)}\))

A3=2+3A\(\sqrt[3]{1-\dfrac{84}{81}}\)

A3=2-A

=>A3+A-2=0

=>A3-A+2A-2=0

=>A(A2-1)+2(A-1)=0

=>A(A-1)(A+1)+2(A-1)=0

=>(A-1)(A2+A+2)=0

=>(A-1)(A2+2.\(\dfrac{1}{2}\)A+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{7}{4}\))=0

=>(A-1)((A+\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{7}{4}\))=0

=> A=1

hoặc (A+\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{7}{4}\)=0(loại)

vậy A nguyên

\(2\sqrt{40\sqrt{3}}-2\sqrt{\sqrt{75}}-3\sqrt{5\sqrt{48}}\)

\(=2\cdot\sqrt{40\sqrt{3}}-2\cdot\sqrt{5\sqrt{3}}-3\cdot\sqrt{20\sqrt{3}}\)

\(=2\cdot2\sqrt{10}\cdot\sqrt{\sqrt{3}}-2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{\sqrt{3}}-6\sqrt{5}\cdot\sqrt{\sqrt{3}}\)

\(=4\sqrt{10}\sqrt{\sqrt{3}}-4\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{\sqrt{3}}\)

30 tháng 6 2021

a) \(\text{2}\sqrt{\text{18}}-9\sqrt{50}+3\sqrt{8}\)

\(\text{6}\sqrt{\text{2}}-45\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)

\(-33\sqrt{2}\)

30 tháng 6 2021

b) = \(7-2.\sqrt{7}.\sqrt{3}+3+7.2\sqrt{21}\)

\(10-2\sqrt{21}+14\sqrt{21}\)

\(10+12\sqrt{21}\)

21 tháng 10 2018

a)\(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}}{1}=4\)

b)\(\dfrac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}+\dfrac{2}{\sqrt{6}+\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{5}+\sqrt{6}-\sqrt{5}}{1}=2\sqrt{6}\)

21 tháng 10 2018

a) \(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{1.\left(2-\sqrt{3}\right)}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{1\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\dfrac{2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}}{\left(2\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{4}{4-3}=\dfrac{4}{1}=4\)

tương tự câu b nhé ok

bài 1: 

a: Ta có: \(2\sqrt{18}-9\sqrt{50}+3\sqrt{8}\)

\(=6\sqrt{2}-45\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)

\(=-33\sqrt{2}\)

b: Ta có: \(\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2+7\sqrt{84}\)

\(=10-2\sqrt{21}+14\sqrt{21}\)

\(=12\sqrt{21}+10\)

Bài 2: 

a: Ta có: \(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=8\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=8\\2x+3=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\sqrt{9x}-7\sqrt{x}=8-6\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=8\)

hay x=4

c: Ta có: \(\sqrt{9x-9}+1=13\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=12\)

\(\Leftrightarrow x-1=16\)

hay x=17

22 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

17 tháng 7 2017

a, \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)

= \(2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\dfrac{\sqrt{3}\cdot\sqrt{11}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{\dfrac{4}{3}}\)

= \(2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+5\sqrt{\dfrac{12}{3^2}}\)

= \(2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+5\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)

= \(2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\)

= \(-9\sqrt{3}+\dfrac{10\sqrt{3}}{3}=\dfrac{-27\sqrt{3}}{3}+\dfrac{10\sqrt{3}}{3}=\dfrac{-17\sqrt{3}}{3}\)

b, \(\sqrt{150}+\sqrt{1,6}\cdot\sqrt{60}+4.5\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\)

= \(5\sqrt{6}+\dfrac{2\sqrt{10}}{5}\cdot2\sqrt{15}+4,5\sqrt{\dfrac{8}{3}}-\sqrt{6}\)

= \(5\sqrt{6}+4\sqrt{6}+4,5\sqrt{\dfrac{24}{3^2}}-\sqrt{6}\)

= \(5\sqrt{6}+4\sqrt{6}+4,5\cdot\dfrac{2\sqrt{6}}{3}-\sqrt{6}\)

= \(5\sqrt{6}+4\sqrt{6}+3\sqrt{6}-\sqrt{6}=11\sqrt{6}\)

17 tháng 7 2017

c, \(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\)

= \(\left(2\sqrt{7}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)

= \(\left(3\sqrt{7}-2\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)

= \(21-2\sqrt{21}+2\sqrt{21}=21\)

d, \(\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2-\sqrt{120}\)

= \(6+2\sqrt{30}+5-2\sqrt{30}=11\)

a: \(4\sqrt{7}=\sqrt{4^2\cdot7}=\sqrt{112}\)

\(3\sqrt{13}=\sqrt{3^2\cdot13}=\sqrt{117}\)

mà 112<117

nên \(4\sqrt{7}< 3\sqrt{13}\)

b: \(3\sqrt{12}=\sqrt{3^2\cdot12}=\sqrt{108}\)

\(2\sqrt{16}=\sqrt{16\cdot2^2}=\sqrt{64}\)

mà 108>64

nên \(3\sqrt{12}>2\sqrt{16}\)

c: \(\dfrac{1}{4}\sqrt{84}=\sqrt{\dfrac{1}{16}\cdot84}=\sqrt{\dfrac{21}{4}}\)

\(6\sqrt{\dfrac{1}{7}}=\sqrt{36\cdot\dfrac{1}{7}}=\sqrt{\dfrac{36}{7}}\)

mà \(\dfrac{21}{4}>\dfrac{36}{7}\)

nên \(\dfrac{1}{4}\sqrt{84}>6\sqrt{\dfrac{1}{7}}\)

d: \(3\sqrt{12}=\sqrt{3^2\cdot12}=\sqrt{108}\)

\(2\sqrt{16}=\sqrt{16\cdot2^2}=\sqrt{64}\)

mà 108>64

nên \(3\sqrt{12}>2\sqrt{16}\)