K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

a) Gọi ƯC(3n + 4; 2n + 3) = d

=> 3n + 4 ⋮ d => 2(3n + 4) ⋮ d hay 6n + 8 ⋮ d (1)

=> 2n + 3 ⋮ d => 3(2n + 3) ⋮ d hay 6n + 9 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) => 6n + 9 - 6n - 8 ⋮ d

hay 1 ⋮ d => d ∈ Ư(1) = 1

=> d = 1 hay ƯC(3n + 4; 2n + 3) = 1

Vậy 3n + 4 và 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) làm tương tự ( nhân 2 vào vế n + 5 )

2 tháng 11 2018

a) Đặt (3n + 4, 2n + 3) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\Rightarrow2\left(3n+4\right)⋮d\Rightarrow6n+8⋮d\\2n+3⋮d\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow6n+9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy...

20 tháng 11 2017

a) 2n + 5        3n + 7 

Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và 3n + 7      ( d e N* )

 Ta có : 2n + 5   \(⋮\) d      ( 1 )

            hay 3. ( 2n + 5 ) \(⋮\)d = 6n + 5  \(⋮\) d

            3n + 7  \(⋮\)d               ( 2 )

            hay  2.( 3n + 7 ) \(⋮\)d  =   6n + 7 \(⋮\)d

      Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra ( 6n + 7 ) - ( 6n + 5 ) \(⋮\)d

                                          hay 2  \(⋮\)d   suy ra d = 1 và 2

  Suy ra ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) = 1

            Vậy  hai số đó là số nguyên tố cùng nhau.

Câu còn lại bạn làm tương tự nhé

            

20 tháng 11 2017

a) 2n +5 và 3n+7

Đặt d=UCLN(2n+5;3n+7)

ta có: 2n+5 chia hết cho d=> 3(2n + 5)=6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7)=6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15)-(6n+14)=1 chia hết cho d

=> d =1

vậy 2n+3 và 3n+7 là 2 số nguyên tố  cùng nhau

b) 5n +7 và 3n+4

Đặt d = UCLN(5n+7;3n+4)

ta có: 5n+7 chia hết cho d => 3(5n+7)=15n+21 chia hết cho d

3n+4 chia hết cho d =>5(3n+4)=15n+20 chia hết cho d

=> (15n+21) - (15n+20)=1 chia hết cho d

=>d=1

vậy 5n+7 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

28 tháng 10 2015

Gọi x là ƯC của 2.n+5 va 3.n +7

2.n+5 chia hết cho x=> 3{2n+5} chia hết cho  x

3n+7 chia hết cho  x => 2{3n+7} chia hết cho x

3{2n+5} - 2{3n+7chia hết cho x

6n+15 - 6n+14 chia hết cho x

=>1 chia hết cho x

28 tháng 10 2015

Gọi ƯC(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5)=6n+15 chia hết cho d

           3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7)=6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

14 tháng 11 2017

1. gọi d là ucln 2n+1,3n+4.

Hai số này cùng chia hết d

suy ra 3(2n+1)chia hết d

2(3n+4) chia hết d

=6n+3 chia hết d

6n+8 chia hết d

suy ra (6n+8)-(6n+3) chia hết d

suy ra 5 chia hết d

Suy ra d có thể bằng 1 hoặc 5

Mà 2n chia hết 5

1 không chia hết 5

Suy ra d=5 ( loại)

Suy ra ĐPCM

2.Đề bài thiếu dữ kiện nhé bạn.

Đề sai rồi bạn

29 tháng 12 2015

a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

tick nha

14 tháng 11 2017

a)  Gọi ƯCLN(3n+1,6n+1)=d

=> 3n+1 và 6n+1 chia hết chưa d

=> 2(3n+1) và 6n+1 chia hết chưa d

=>6n+2 và 6n+1 chia hết cho d

=>(6n+2)-(6n+1)=1 chia hết cho d

=>d=1

=> 3n+1 và 6n+1 nguyên tố cùng nhau

b, Gọi ƯCLN(2n+3,3n+4)=d

=>2n+3 và 3n+4 chia hết cho d

=>3(2n+3) và 2(3n+4) chia hết cho d

=>6n+9 và 6n+8 chia hết cho d

=>(6n+9)-(6n+8)=1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+3 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau