K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

tôi ko bt

27 tháng 10 2019

Bài 2,3,4 nhéHàm số bậc nhất

27 tháng 10 2019

đâu

a: AKHL nội tiếp

=>góc ALK=góc AHK=góc ABH

Xét ΔAKL và ΔACB có

góc A chung

góc ALK=góc ABC

=.ΔAKL đồng dạng với ΔACB

=>AL/AB=KL/BC

=>AL*BC=AB*KL

b: ΔDBE cân tại D

=>góc EBD=(180 độ-góc BDE)/2=(180 độ-góc ACB)/2

=(góc BAC+góc ABC)/2

góc EBC=góc EBD-góc CBD=góc ABC/2

=>BE là phân giác của góc ABC

=>E là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

c: góc ALK=góc NLC=sđ cung NC+sđ cung AM

góc ALK=góc ABC=sđ cung AN+sđ cung NC

=>AM=AN

Gọi giao của MN với BC là Q

KLCB nội tiếp

=>QK*QL=QB*QC

MNCB nội tiếp

=>QM*QN=QB*QC=QK*QL

góc KLH=góc KAH=góc KHB

=>QH là tiếp tuyến của (O)

=>QK*QL=QH^2

=>QM*QN=QH^2

=>QH là tiếp tuyếncủa (MHN)

mà AH vuông góc QH

nên AH đi qua tâm của (MHN)

mà AM=AN

nên AM=AN=AH

9 tháng 5 2022

A B C D E K H

a> Vì tam giác ABC vuông tại A => góc BAC = 90 hay BAD = 90

Vì DE \(\perp\) BC => BED =90

Xét tứ giác ABED có :

BAD +BED = 180

mà  góc ở vị trí đối diện 

=> Tứ giác ABED nội tiếp

=> Tâm của đường tròn nội tiếp tứ giác ABED  là trung điểm của cạnh BD

b> Vì góc BAC = 90 => ABC + ACB = 90  *

Vì AK \(\perp BC\)  =>KAB + ABK =90 **

Từ * và ** => ABK = ACB 

Mà góc ABK =góc BHK < tứ giác ABED nt>

=> góc ACB = góc BHK 

c> Xét  tam giác BKH và tam giác BDC có:

góc BHK = góc ACB cmt 

góc DBC Chung 

=> tam giác BKH đồng dạng vs tam giác BDC <g-g>

=> \(\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{HK}{CD}\)

<=> \(\dfrac{BK}{HK}=\dfrac{BD}{CD}\)

=> BK.CD = HK . BD

 

9 tháng 5 2022

xg r nhé!

Bài 9:

c) Ta có: \(P=\dfrac{a\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}-1}\)

\(=a+\sqrt{a}+1\)

d) Ta có: \(Q=\dfrac{a\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\)

\(=a-\sqrt{a}+1\)

26 tháng 12 2019

Hỏi j đây bn

26 tháng 12 2019

Mk đang định đăng mà ko đc

22 tháng 7 2018

nhiều lắm bn ạ,trong quyển 263 bài toán bất đẳng thức chon lọc ý

VD:mấy bài dễ dễ nha

1) \(a^2+\dfrac{b^2}{4}\ge ab\)

2)\(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\)

3)\(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge a\left(b+c+d+e\right)\)

Nếu bn dùng olm thì sang kb vs mk nha

https://olm.vn/thanhvien/aquarius22

22 tháng 7 2018

kb kiểu gì

9 tháng 5 2018

Tìm số nghiệm của PT thì mình biết chứ mấy cái tìm Min hay Max thì bạn xem đây nhé: https://cunghoctot.vn/Lesson/Detail/ki-nang-tim-gtnn-va-gtln-bang-3095

Tìm số nghiệm có 2 dạng:

1 là tìm nghiệm của PT bậc nhất

2 là tìm nghiệm của PT bậc 2 hoặc cao hơn

Đối với PT bậc nhất: VD: \(2x+5=6\)

Bạn bấm vào máy \(2x+5=6\) (đừng nói là bạn cũng không biết ghi nhé ^-^ )

Sau đó bấm các phím: SHIFT + CALC (tức là giải PT : SOLVE)

Màn hình sẽ hiện ra dòng chữ: Solve for X

Bạn ấn dấu "=" máy sẽ giải PT đó và cho ra kết quả

\(X=0.5\) (bạn không cần quan tâm đến dòng \(L-R=0\) đâu nhé, vì đó là phần lên cấp 3 mới học)

Giờ đến PT bậc 2

Bạn cũng có thể làm các bước như vừa rồi nếu PT có nghiệm kép

Còn muốn chắc chắn thì làm như sau:

Bạn bấm các phím: MODE + 5:EQN

Đến đây có 4 số 1 2 3 4:

Số 1 dùng cho giải hệ phương trình

Số 2 dùng để giải PT có 3 ẩn

Số 3 dùng để giải PT bậc 2

Số 4 dùng để giải PT bậc 3

Đối với số 1, bạn chỉ cần bấm các số vào và dùng dấu "=" để máy ghi nhớ

VD: \(\begin{cases}3x+y=3\\2x-y=7\end{cases}\)

Bạn bấm như sau (Từ trái sang phải nhé): \(1a=3\) ; \(1b=1\) ; \(1c=3\) ; \(2a=2\) ; \(2b=-1\) ; \(2c=7\)

Rồi bấm dấu "=", sẽ ra được: \(x=2\)\(y=-3\)

Đó là đối với hệ phương trình có nghiệm, còn với vô số nghiệm thì nó sẽ ra dòng chữ: Infinite Sol và với vô nghiệm là: No-Solution

Đối với số 2, thì bạn cũng làm tương tự như với số 1

Đối với số 3, bạn cũng làm như bình thường

Nhập số vào, bấm dấu"="

Đến đây màn hình sẽ ra kết quả:

Nếu có \(x_1,x_2\) (tức là bấm dấu "=" rồi bấm thêm 1 lần nữa) thì PT có 2 nghiệm

Nếu chỉ ghi \(x\) thì PT có nghiệm kép

Nếu ra \(x_1,x_2\) nhưng lại ra số có chữ "i" trong đó tức là PT vô nghiệm (VD: \(x_1=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{\sqrt{2}}{3}i\) ; \(x_2=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{\sqrt{2}}{3}i\) )

Đối với số 4 thì cũng tương tự như các số trên

5 tháng 8 2019

\(\left(\sqrt{2}+1\right)^3-\left(\sqrt{2}-1\right)^3\)

\(=\left(\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1\right)\left[\left(\sqrt{2}+1\right)^2+\left(\sqrt{2}-1\right)^2+\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)\right]\)

\(=2\cdot\left(2+2\sqrt{2}+1+2-2\sqrt{2}+1+2-1\right)\)

\(=2\cdot7\)

\(=14\)

5 tháng 8 2019

Cảm ơn bn nhiều

14 tháng 11 2021

Nhỏ quá

14 tháng 11 2021

cái dưới á ...