K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\left(\sqrt{3}\right)^x=243\)

=>\(3^{\dfrac{1}{2}\cdot x}=3^5\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot x=5\)

=>x=10

b: \(0,1^x=1000\)

=>\(\left(\dfrac{1}{10}\right)^x=1000\)

=>\(10^{-x}=10^3\)

=>-x=3

=>x=-3

c: \(\left(0,2\right)^{x+3}< \dfrac{1}{5}\)

=>\(\left(0,2\right)^{x+3}< 0,2\)

=>x+3>1

=>x>-2

d: \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{2x+1}>\left(\dfrac{5}{3}\right)^2\)

=>\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{2x+1}>\left(\dfrac{3}{5}\right)^{-2}\)

=>2x+1<-2

=>2x<-3

=>\(x< -\dfrac{3}{2}\)

e: \(5^{x-1}+5^{x+2}=3\)

=>\(5^x\cdot\dfrac{1}{5}+5^x\cdot25=3\)

=>\(5^x=\dfrac{3}{25,2}=\dfrac{1}{8,4}=\dfrac{10}{84}=\dfrac{5}{42}\)

=>\(x=log_5\left(\dfrac{5}{42}\right)=1-log_542\)

23 tháng 9 2017

a. Không gian mẫu gồm 36 phần tử:

Ω = {(i, j) | i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6 }

Trong đó (i, j) là kết quả "lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm".

b. Phát biểu các biến cố dưới dạng mệnh đề:

A = {(6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6, 5), (6, 6)}

- Đây là biến cố "lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm khi gieo con súc sắc".

B = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)}

- Đây là biến cố " cả hai lần gieo có tổng số chấm bằng 8".

C = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}

- Đây là biến cố " kết quả của hai lần gieo là như nhau".

30 tháng 3 2022

\(lim\left(50.\dfrac{1-\left(\dfrac{4}{5}\right)^n}{1-\dfrac{4}{5}}+\dfrac{4}{5}.50.\dfrac{1-\left(\dfrac{4}{5}\right)^{n-1}}{1-\dfrac{4}{5}}\right)\) \(=50.\dfrac{1}{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{4}{5}.50.\dfrac{1}{\dfrac{1}{5}}=450\)

1 tháng 4 2022

Hiện tượng thủy triều trong ngày lên xuống một lần được gọi là

A. Tạp triều

B. Bán nhật triều

C. Nhật triều

D. Triều cường

`->` Cho hỏi mình chọn đúng hok ă


 
NV
12 tháng 11 2019

Bài 1:

\(\left(x^{-\frac{1}{5}}+x^{\frac{1}{3}}\right)^{10}=\sum\limits^{10}_{k=0}C_{10}^k\left(x^{-\frac{1}{5}}\right)^k\left(x^{\frac{1}{3}}\right)^{10-k}=\sum\limits^{10}_{k=0}C_{10}^kx^{\frac{10}{3}-\frac{8k}{15}}\)

Trong khai triển trên có 11 số hạng nên số hạng đứng giữa có \(k=6\)

\(\Rightarrow\) Số hạng đó là \(C_{10}^6x^{\frac{10}{3}-\frac{48}{15}}=C_{10}^6x^{\frac{2}{15}}\)

Bài 2:

\(\left(1+x^2\right)^n=a_0+a_1x^2+a_2x^4+...+a_nx^{2n}\)

Cho \(x=1\Rightarrow2^n=a_0+a_1+...+a_n=1024=2^{10}\)

\(\Rightarrow n=10\)

\(\left(1+x^2\right)^{10}=\sum\limits^{10}_{k=0}C_{10}^kx^{2k}\)

Số hạng chứa \(x^{12}\Rightarrow2k=12\Rightarrow k=6\) có hệ số là \(C_{10}^6\)

Bài 3:

\(\left(x-\frac{1}{4}\right)^n=\sum\limits^n_{k=0}C_n^kx^k\left(-\frac{1}{4}\right)^{n-k}\)

Với \(k=n-2\Rightarrow\) hệ số là \(C_n^{n-2}\left(-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{1}{16}C_n^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{16}C_n^2=31\Rightarrow C_n^2=496\Rightarrow n=32\)

NV
12 tháng 11 2019

Bài 4:

Xét khai triển:

\(\left(1+x\right)^n=C_n^0+xC_n^1+x^2C_n^2+...+x^nC_n^n\)

Cho \(x=2\) ta được:

\(\left(1+2\right)^n=C_n^0+2C_n^1+2^2C_n^2+...+2^nC_n^n\)

\(\Rightarrow S=3^n\)

Bài 5:

Xét khai triển:

\(\left(1+x\right)^n=C_n^0+xC_n^1+x^2C_n^2+...+x^{2k}C_n^{2k}+x^{2k+1}C_n^{2k+1}+...\)

Cho \(x=-1\) ta được:

\(0=C_n^0-C_n^1+C_n^2-C_n^3+...+C_n^{2k}-C_n^{2k+1}+...\)

\(\Rightarrow C_n^0+C_n^2+...+C_n^{2k}+...=C_n^1+C_n^3+...+C_n^{2k+1}+...\)

Bài 6:

\(\left(1-4x+x^2\right)^5=\sum\limits^5_{k=0}C_5^k\left(-4x+x^2\right)^k=\sum\limits^5_{k=0}\sum\limits^k_{i=0}C_5^kC_k^i\left(-4\right)^ix^{2k-i}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2k-i=5\\0\le i\le k\le5\\i;k\in N\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(i;k\right)=\left(1;3\right);\left(3;4\right);\left(5;5\right)\)

Hệ số: \(\left(-4\right)^1.C_5^3C_3^1+\left(-4\right)^3C_5^4.C_4^3+\left(-4\right)^5C_5^5.C_5^5\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} = 1\) và công bội \(q = \frac{1}{4}\) nên: \(M = 1 + \frac{1}{4} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{4^n}}} + ... = \frac{1}{{1 - \frac{1}{4}}} = \frac{4}{3}\)

Chọn C.

18 tháng 3 2021

1. \(y'=\sqrt{x-2}+\dfrac{x+1}{2\sqrt{x-2}}\)

2. \(y'=-\dfrac{\dfrac{1}{2\sqrt{x^2+4x+5}}\cdot\left(x^2+4x+5\right)'}{x^2+4x+5}=-\dfrac{x+2}{\sqrt{\left(x^2+4x+5\right)^3}}\)

3. \(y'=\dfrac{\dfrac{x-1}{2\sqrt{x+1}}-\sqrt{x+1}}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{-x-3}{\left(x-1\right)^2\sqrt{x+1}}\)

4. \(y'=\dfrac{\sqrt{x^2+1}-\dfrac{x+1}{2\sqrt{x^2+1}}\cdot\left(x^2+1\right)'}{x^2+1}=\dfrac{\dfrac{2\left(x^2+1\right)-\left(x+1\right)\cdot2x}{2\sqrt{x^2+1}}}{x^2+1}=\dfrac{1-x}{\sqrt{\left(x^2+1\right)^3}}\)

5. \(y'=-\dfrac{\dfrac{\left(4-3x^2\right)'}{2\sqrt{4-3x^2}}}{4-3x^2}=\dfrac{3x}{\sqrt{\left(4-3x^2\right)^3}}\)

NV
18 tháng 3 2021

1. \(y'=\sqrt{x-2}+\dfrac{x+1}{2\sqrt{x-2}}=\dfrac{3x-3}{2\sqrt{x-2}}\)

2. \(y'=-\dfrac{\left(\sqrt{x^2+4x+5}\right)'}{x^2+4x+5}=-\dfrac{x+2}{\left(x^2+4x+5\right)\sqrt{x^2+4x+5}}\)

3. \(y'=\dfrac{\dfrac{\left(x-1\right)}{2\sqrt{x+1}}-\sqrt{x+1}}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{-x-3}{2\left(x-1\right)^2\sqrt{x+1}}\)

4. \(y'=\dfrac{\sqrt{x^2+1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+1}}}{x^2+1}=\dfrac{1-x}{\left(x^2+1\right)\sqrt{x^2+1}}\)

5. \(y'=\dfrac{\left(\sqrt{4-3x^2}\right)'}{3x^2-4}=\dfrac{-3x}{\left(3x^2-4\right)\sqrt{4-3x^2}}\)

NV
18 tháng 4 2021

1.

\(y'=12x+\dfrac{4}{x^2}\)

2.

\(y'=\dfrac{3}{\left(-x+1\right)^2}\)

3.

\(y'=\dfrac{2x-3}{2\sqrt{x^2-3x+4}}\)

4.

\(y=\dfrac{x^3+3x^2-x-3}{x-4}\)

\(y'=\dfrac{\left(3x^2+6x-1\right)\left(x-4\right)-\left(x^3+3x^2-x-3\right)}{\left(x-4\right)^2}=\dfrac{2x^3-9x^2-24x+7}{\left(x-4\right)^2}\)

5.

\(y'=-\dfrac{4x-3}{\left(2x^2-3x+5\right)^2}\)

6.

\(y'=\sqrt{x^2-1}+\dfrac{x\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2-1}}\)

Đặt A=1+2+4+...+2^n

=>2A=2+2^2+2^3+...+2n+1

=>\(A=2^{n+1}-1\)

Đặt B=1+5+5^2+...+5^n

=>\(5B=5+5^2+5^3+...+5^{n+1}\)

=>\(4B=5^{n+1}-1\)

=>\(B=\dfrac{5^{n+1}-1}{4}\)

\(lim\left(\dfrac{A}{B}\right)=\lim\limits\dfrac{2^{n+1}-1}{\dfrac{5^{n+1}-1}{4}}=\lim\limits\dfrac{2^{n+3}-4}{5^{n+1}-1}\)

\(=\lim\limits\dfrac{2^n\cdot8-4}{5^n\cdot5-1}\)

\(=\lim\limits\dfrac{\left(\dfrac{2}{5}\right)^n\cdot8-\dfrac{4}{5^n}}{5-\dfrac{1}{5^n}}=\dfrac{0}{5}=0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:

a) $f(x)=x^5-3x+3$ liên tục trên $R$

$f(0)=3>0; f(-2)=-23<0\Rightarrow f(0)f(-2)<0$

Do đó pt $f(x)=0$ có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(-2;0)$

Nghĩa là pt đã cho luôn có nghiệm.

b) $f(x)=x^5+x-1$ liên tục trên $R$

$f(0)=-1<0; f(1)=1>0\Rightarrow f(0)f(1)<0$

Do đó pt $f(x)=0$ luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(0;1)$

Hay pt đã cho luôn có nghiệm.

c) $f(x)=x^4+x^3-3x^2+x+1$ liên tục trên $R$

$f(0)=1>0; f(-1)=-3<0\Rightarrow f(0)f(-1)<0$

$\Rightarrow f(x)=0$ luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(-1;0)$

Hay pt đã cho luôn có nghiệm.