K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2022

\(P\left(x\right)=x^4+2x^2+3=x^4+2x^2+1+2=\left(x^2+1\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

Đặt P(x)=0

Vì \(x^4>=0\)

và \(2x^2>=0\)

nên P(x)=x4+2x2+3>=3>0

=>P(x) vô nghiệm

1 tháng 9 2018

c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:

A(-1) = 0, B(-1) = 2

Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)

b) 4x2 - 3x - 1

vì 4x2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> 4x2 - 3x - 1 lớn hơn hoặc bằng 1 > 0

=> đa thức này ko có nghiệm 

t i c k mk nhoa oa oa buồn ngủ rùi ^ 0 ^ !!!!

6 tháng 5 2017

tk tớ học lớp 8 rùi nhưng chứng minnh thì dài lắm tk đi rùi mk giải cho

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2021

Lời giải:
Giả sử $P(x)$ có nghiệm $a$ nguyên. Khi đó:

$a^3-3a+5=0$

$\Leftrightarrow a(a^2-3)=-5$

Khi đó ta xét các TH sau:

TH1: $a=1; a^2-3=-5$

$\Leftrightarrow a=1$ và $a^2=2$ (vô lý)

TH2: $a=-1; a^2-3=5$

$\Leftrightarrow a=-1; a^2=8$ (vô lý)

TH3: $a=5; a^2-3=-1$

$\Leftrightarrow a=5$ và $a^2=2$ (vô lý)

TH4: $a=-5; a^2-3=1$

$\Leftrightarrow a=-5$ và $a^2=4$ (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai, tức $P(x)$ không có nghiệm nguyên.

24 tháng 4 2022

a) Thu gọn:

P(x) = x4+(-7x2+4x2)+(x+6x)-2x3-2

P(x) = x4-3x2+7x-2x3-2

Sắp xếp: P(x) = x4-2x3-3x2+7x-2

Thu gọn:

Q(x) = x4+(-3x+x)+(-5x3+6x3)+1

Q(x) = x4-2x+x3+1

Sắp xếp: Q(x)= x4x3-2x+1

b/ Nếu x=2, ta có:

P(2) = 24-2.23-3.22+7.2-2

        = 16 - 2.8 - 3.4 + 14 -2

        = 16-16-12+14-2

        = -12+14-2 

        = 0

=> x=0 là nghiệm của P(x)

Q(2)= 24+ 23-2.2+1

= 16+8-4+1

= 24-4+1

=21

mà 21≠0

Vậy: x=2 không phải là nghiệm của Q(x)

=>

 

10 tháng 4 2021

Giả sử x=a là nghiệm nguyên f(a)

\(\Leftrightarrow-4a^4+3a^3-2a^2+a-1=0\\ \Leftrightarrow-4a^4-2a^2+4a^3-a\left(a^2-1\right)=1\\ \Leftrightarrow1=-4a^4+4a^3-2a^2-\left(a+1\right)a\left(a-1\right)\left(1\right)\)

Vì a nguyên nên \(\left(a+1\right)a⋮2\Rightarrow\left(a+1\right)a\left(a-1\right)⋮2\)

Mà \(-4a^4+4a^3-2a^2⋮2\)

\(\Rightarrow-4a^4+4a^3-2a^2-\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮2\) kết hợp (1)

\(\Rightarrow1⋮2\left(VL\right)\)

Vậy không tồn tại nghiệm nguyên của f(x)