K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2015

- Nếu a là số chẵn thì \(a=2k\) (k \(\in\) N). Do đó \(ab\left(a+b\right)=2k.b.\left(2k+b\right)\)chia hết cho 2 (do có thừa số 2k).

- Nếu b là số chẵn thì cũng tương tự như a.

=> điều phải chứng minh.         

31 tháng 12 2018

707 nhé 

707 : 7 = 101

7 + 0 = 7 : 7 = 1

31 tháng 12 2018

aba là 707

3 tháng 9 2015

 

1)Vì tổng của 2 số đó không chia hết cho 2

=>Tổng của chúng là số lẻ

=>Không thể cả 2 số đều cùng chẵn hoặc cùng lẻ

=>Có 1 số chẵn và 1 số lẻ

=>Tích của chúng là số chẵn(vì số nào nhân với số chẵn đều được tích là số chẵn)

=>Tích của chúng chia hết cho2

2)Ta có: a+a2=a.(a+1)

Vì a là số tự nhiên

=>a có 2 dạng là 2k hoặc 2k+1

Xét a=2k=>a.(a+1)=2k.(a+1) chia hết cho 2

=>a+a2 chia hết cho 2(1)

Xét a=2k+1=>a.(a+1)=a.(2k+1+1)=a.(2k+2)=a.(k+1).2 chia hết cho 2

=>a+a2 chia hết cho 2(2)

Từ (1) và (2) ta thấy: a+a2 chia hết cho 2

=>ĐPCM

11 tháng 9 2017

b, chi hết 4 là 4k

chia 4 dư 1 là 4k+1

11 tháng 9 2017

Trong phép chia 1 số tự nhiên cho 6 thì số dư có thể là :

  0;1;2;3;4;5

b ) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4 là 4k

     Dạng tổng quát của số tự nhiên chia 4 dư 1 là 4k + 1

13 tháng 9 2016

Bài 1:
Giải:

Gọi số bị trừ, số trừ, hiệu lần lượt là a , b , c ( a,b,c thuộc N )

Ta có:

\(a-b=c\Rightarrow a=b+c\)

\(\Rightarrow a+b+c=b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)

\(\Rightarrow a+b+c⋮2\) ( đpcm )

13 tháng 9 2016

Bài 3:

Ta có:
\(a⋮3,b⋮3\Rightarrow a+b⋮3\Rightarrow a-b⋮3\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)⋮3\) ( vì \(a+b⋮3;a-b⋮3\) )

\(\Rightarrowđpcm\)

5 tháng 2 2016

a, a2 + ab + 2a + 2b

= a(a + b) + 2(a + b)

= (2 + a)(a + b) chia hết cho a + b

b, Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 = 3(a + 1) chia hết cho 3

5 tháng 2 2016

a)

=a^2+a.b+2a+2b

=a.a+a.b+2a+2b

=a(a+b)+2(a+b)

=(a+2).(a+b)

vì (a+b)chia hết cho (a+b)

=>a+2chia hết cho a+b

=>tổng (2+a)(a+b)=(a^2+a.b+2a+2b)chia hết cho (a+b)

b)

gọi 3 số nguyên liên tiếp là a;a+1;a+2

=>tổng là a+(a+1)+(a+2)

=a.a.a+3

=> tổng 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3

1 tháng 10 2023

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

1 tháng 10 2023

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

26 tháng 5 2016

a.

Trong phép chia cho 3, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2.

Trong phép chia cho 4, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3.

Trong phép chia cho 5, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4.

b.

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: \(3k\)

Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là: \(3k+1\)

Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là: \(3k+2\)

Chúc bạn học tốtok

26 tháng 5 2016

A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2

trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3

trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)