K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

Ta có: 

Các điểm M nằm trong hình chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng x = 5,5; x = 41, y = 2, y = 17 có tọa độ M(x;y) thỏa mãn: 
5,5<x<41 và 2<y<17.

Lại thấy các điểm M có tọa độ nguyên thỏa \(5,5< x< 41\) thì \(y=\frac{7-3x}{5}< 0\) (Do \(x>5,5\Rightarrow3x>16,5\))

Vì \(y=\frac{7-3x}{5}< 0\) không thỏa 2<y<17 nên suy ra các điểm M ∊ d: 3x + 5y = 7 nếu có tọa độ nguyên thỏa \(5,5< x< 41\) thì không thỏa 2<y<17 nên không nằm trong hình chữ nhật đã cho. (Đpcm)

17 tháng 11 2016

Gọi các điểm thỏa mãn điều kiện có tọa độ là \(\left(a;0\right)\)

Khi đó hệ sau có nghiệm nguyên:\(\hept{\begin{cases}a-2y=3\\a-3y=2\\x-5y=-7\end{cases}\Rightarrow\frac{a-3}{2};\frac{a-2}{3};\frac{a+7}{5}}\) nguyên.

TH1: \(a\ge0.\)

\(\frac{a-3}{2}\in Z\) nên a lẻ; \(\frac{a+7}{5}\in Z\Rightarrow\) a chia 5 dư 3. Kết hợp hai điều kiện trên thì a có tận cùng là 3.

Khi đó a - 2 có tận cùng là 1. Vậy để \(\frac{a-2}{3}\in Z\) thì a - 2 = 34k \(\left(k\in N;k\ge1\right)\)

Vậy a = 2 +34k \(\left(k\in N;k\ge1\right)\)

TH2: a < 0

\(\frac{a-3}{2}\in Z\Rightarrow\)- a là số tự nhiên lẻ. \(\frac{a+7}{5}\in Z\Rightarrow\)  -a chia 5 dư 2. Vậy -a có tận cùng là 7, vậy a có tận cùng là 7.

Vậy thì a - 2 có tận cùng là 9. Vậy a - 2 = -34k+2 \(\left(k\in N;k\ge0\right)\)

Hay a = 2 - 34k+2 \(\left(k\in N;k\ge0\right)\)

Tóm lại các điểm thỏa mãn điều kiện của đề bài sẽ có tọa độ là \(\left(2+3^{4k};0\right)\) với \(\left(k\in N;k\ge1\right)\) hoặc \(\left(2-3^{4k+2};0\right)\) với \(\left(k\in N;k\ge0\right)\)

20 tháng 3 2016

Bài 4: Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác nhọn ABC. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H (D thuộc AC, E thuộc AB).
a) Chứng minh BCDE là tứ giác nội tiếp
b) Đường thẳng OA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M. Chứng minh BM = CH
c) Giả sử , AB = x. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB theo a và x.

26 tháng 2 2018

Vẽ hình đi bạn ơi !

6 tháng 9 2021

1.Vì BE là đường cao

    ⇒∠BEC=∠AEB=90o

Tương tự: ∠BFC=∠AFC=90o

Xét tứ giác BFEC có ∠BFC và ∠BEC cùng nhìn BC dưới góc bằng 90o

 ⇒ BFEC là tứ giác nội tiếp

  ⇒ 4 điểm B,F,E,C cùng thuộc 1 đường tròn có tâm là trung điểm của BC

2.Xét tứ giác AFHE có ∠AFH + ∠AEH = 90o + 90o =180o

 ⇒ AFHE là tứ giác nội tiếp

  ⇒ 4 điểm A,F,H,E cùng thuộc 1 đường tròn có tâm là trung điểm của AH

9 tháng 1 2019

@Akai Haruma