K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

M' = (M) ⇔ = = ⇔ M = (M')

NV
1 tháng 12 2018

Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm AD, CD, BD

Trong tam giác ACM, ta có \(AM=\dfrac{2}{3}AJ\)

Trong tam giác ABD, có \(AN=\dfrac{2}{3}AK\)

\(\Rightarrow\) theo định lý Talet, trong tam giác AJK ta có MN//JK mà \(JK\in BCD\Rightarrow\) MN//(BCD)

Lại có JK//BC (đường trung bình) \(\Rightarrow\) MN//BC \(\Rightarrow\) MN//(ABC)

19 tháng 3 2019

M' = ĐI (M)nghĩa là phép biến hình này biến điểm I thành chính nó

hoặc biến mỗi điểm M khác I thành M' sao cho I là trung điểm

của đoạn thẳng MM’

- M ≡ I ⇒ M' = ĐI(M) ≡ M ≡ I ⇒ M = ĐI(M')

- M ≠ I ⇒ M' = ĐI(M) thì I là trung điểm của MM’

⇒ M' ≠ I và phép biến hình biến mỗi điểm M' thành M sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng M'M

⇒ M = ĐI (M')

Có một và chỉ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một mp cho trước

Do đó, nếu \(a\cap\left(P\right)=O;a\perp\left(P\right);OM\perp\left(P\right)\)

thì \(M\in a\)

24 tháng 8 2016

M-> M' => VÊCTỚ MM'= VT u 
Tv: M' -> M'' => vt M'M'' = v 
áp dụng quy tắc 3 diểm => vt MM' +M'M'' = u+v =w 
=> với mỗi điểm M qua phép tt theo vecto w se biến M -> M'' => ĐÓ LÀ PHÉP TT