K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

xin lỗi bn mik mới học lớp 6 thôi

7 tháng 9 2019

Thử x= -1 thì thấy nó sai...

10 tháng 12 2019

Bài 1: Ta có: \(3\sqrt{12}=\sqrt{9}.\sqrt{12}=\sqrt{108}\)

\(2\sqrt{26}=\sqrt{4}.\sqrt{26}=\sqrt{104}\)

\(108>104\Rightarrow\sqrt{108}>\sqrt{104}\)

Hay \(3\sqrt{12}>2\sqrt{26}\)

Bài 2:

\(\frac{5}{4}\sqrt{12x}-\sqrt{12x}-3=\frac{1}{6}\sqrt{12x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}\sqrt{12x}-\sqrt{12x}-\frac{1}{6}\sqrt{26}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{12}\sqrt{12x}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{1}{12^2}}.\sqrt{12x}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{x}{12}}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{12}=9\)

\(\Leftrightarrow x=108\)

Bài 3: Với \(x>0;y>0\), ta có:

\(\frac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}:\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}=\frac{\sqrt{x^2}.\sqrt{y}-\sqrt{y^2}.\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}.\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x^2y}-\sqrt{xy^2}}{\sqrt{xy}}.\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{y}-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{xy}}.\left(\sqrt{y}+\sqrt{x}\right)\)

\(=\left(\sqrt{y}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{y}+\sqrt{x}\right)\)

\(=y-x\)

29 tháng 11 2015

<=>\(x+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\sqrt{3x+1}\)

bình phương 2 vế lên 

\(x^2+\left(x+1\right)\left(x+2\right)+2x\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\left(3x+1\right)\left(x+2\right)\)

29 tháng 11 2015

khai triển ra ta đc

\(2x^2+2x+2+2x\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3x^2+7x+2\)

<=>\(2x\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=2x^2+4x\)

<=>\(x\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=x^2+2x\)

3 tháng 12 2016

1/ \(x+\sqrt{x+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{4}}}=x+\sqrt{\left(x+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{4}}\)

\(=x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2}=x+\left|\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right|=\left(x+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow m=\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2\)

Để pt trên có nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m>0\\\sqrt{m}-\frac{1}{2}\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m\ge\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow m\ge\frac{1}{4}\)

Vậy với \(m\ge\frac{1}{4}\) thì pt trên có nghiệm.

Phương trình trên chỉ có một nghiệm thôi nhé, đó là \(x=m-\sqrt{m}\) với \(m\ge\frac{1}{4}\)

3 tháng 12 2016

cậu lm đc bài 2 câu a ko.. mk còn mỗi câu đấy 

29 tháng 9 2017

con 6 tách trong căn thành nhân tử  nhân 2 vế cho 2 rồi tách thành hđt

15 tháng 10 2019

đặt nhân tử chung nha

28 tháng 8 2017

\(\left(\sqrt{x^2+16}-5\right)\)\(-3\left(x-3\right)-\left(\sqrt{x^2+7}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x^2+16}-5\right)\left(\sqrt{x^2+16}+5\right)}{\sqrt{x^2+16}+5}\)\(-3\left(x-3\right)-\frac{\left(\sqrt{x^2+7}-4\right)\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}{\sqrt{x^2+7}+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x^2+16}+5}-3-\frac{1}{\sqrt{x^2+7}+4}\right)=0\)

ben trong ngoac bn tu xu li nhe

\(\Rightarrow x=3\)