K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2015

ban sai o cho 2a-2x ma a=x =>2a-2x=0. Neu no co hieu bang khong thi ke ca 3x-3a=1000x-1000a cung khong vo ly.

20 tháng 3 2015

vì a = x nên a - x =0

do đó ko thể chia hai vế cho a - x đc : 2(a-x)= a- x => 2 =1(sai)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2021

Lời giải:
a.

$A=(x+6)^2-(x+2)^2+2[(x-5)^2-(x-3)^2]$

$=(x+6-x-2)(x+6+x+2)+2[(x-5-x+3)(x-5+x-3)]$

$=4(2x+8)+2(-2)(2x-8)$

$=4(2x+8)-4(2x-8)=4[(2x+8)-(2x-8)]=4.16=64$ không phụ thuộc vào $x$

b.

$B=(x^3-2^3)-(x^3+2^3)=-16$ không phụ thuộc vào $x$

c.

$C=x^4+2x^2-[(x^2+3)^2-(2x)^2]$

$=x^4+2x^2-(x^4+6x^2-4x^2)$

$=x^4+2x^2-(x^4+2x^2)=0$ không phụ thuộc vào $x$

 

a) Ta có: \(A=\left(x+6\right)^2+2\left(x-5\right)^2-\left(x+2\right)^2-2\left(x-3\right)^2\)

\(=x^2+12x+36+2\left(x^2-10x+25\right)-\left(x^2+4x+4\right)-2\left(x^2-6x+9\right)\)

\(=x^2+12x+36+2x^2-20x+50-x^2-4x-4-2x^2+12x-18\)

\(=34\)

b) Ta có: \(B=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)

\(=x^3-8-x^3-8\)

=-16

c) Ta có: \(C=x^4+2x^2-\left(x^2-2x+3\right)\left(x^2+2x+3\right)\)

\(=x^4+2x^2-\left[\left(x^2+3\right)^2-4x^2\right]\)

\(=x^4+2x^2-\left(x^4+6x^2+9\right)+4x^2\)

\(=-9\)

a: \(A=x^3-27-x^3+3x^2-3x+1-4\left(x^2-4\right)-x\)

\(=3x^2-4x-26-4x^2+16\)

\(=-x^2-4x-10\)

30 tháng 8 2018

 Bài 2 :Thực hiện phép tính          a/ (2x – 1)(x2 + 5 – 4)                          b/ -(5x – 4)(2x + 3)         c/ 7x(x – 4) – (7x + 3)(2x2 – x + 4).Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.a/ x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).b/ 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.Bài 4: Tìm x, biết.a/ 3x + 2(5 – x) = 0   b/ 5x( x – 2000) – x + 2000 = 0      c/ 2x( x + 3 ) – x – 3  = 0Bài 5: Tính giá trị các biểu...
Đọc tiếp

 

Bài 2 :Thực hiện phép tính

          a/ (2x – 1)(x2 + 5 – 4)                          b/ -(5x – 4)(2x + 3)

         c/ 7x(x – 4) – (7x + 3)(2x2 – x + 4).

Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

a/ x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).

b/ 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.

Bài 4: Tìm x, biết.

a/ 3x + 2(5 – x) = 0   b/ 5x( x – 2000) – x + 2000 = 0      c/ 2x( x + 3 ) – x – 3  = 0

Bài 5: Tính giá trị các biểu thức sau:

a. P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2 với x = - 5

b. Q = x(x – y) + y(x – y) với x = 1,5, y = 10

Bài 6: Rút gọn biểu thức:

a. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)

b. 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

II/ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ   

Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.

a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2                             b/    x(x + y) – 5x – 5y.       

c/ 10x(x – y) – 8(y – x).                               d/ (3x + 1)2 – (x + 1)2           

1

Bài 2: 

a: (2x-1)(x2+5x-4)

\(=2x^3+10x^2-8x-x^2-5x+4\)

\(=2x^3+9x^2-13x+4\)

b: \(=-\left(10x^2+15x-8x-12\right)\)

\(=-\left(10x^2+7x-12\right)\)

\(=-10x^2-7x+12\)

c: \(=7x^2-28x-\left(14x^3-7x^2+28x+3x^2-3x+12\right)\)

\(=7x^2-28x-14x^3+4x^2-25x-12\)

\(=-14x^3+11x^2-53x-12\)

22 tháng 10 2021

a: \(A=\left(x+1\right)\left(x-2\right)-x\left(2x-3\right)+2x^2+4\)

\(=x^2-x-2-2x^2+3x+2x^2+4\)

\(=x^2+2x+2\)

22 tháng 10 2021

\(a,A=x^2-x-2-2x^2+3x+4+2x^2=x^2+2x+2\\ c,A=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)

28 tháng 12 2017

a) b) HS tự làm.

c) Hai phương trình đã cho không tương đương.

9 tháng 11 2017

a) Thay x = 3 2  vào (1) và (2) thấy thỏa mãn nên  x = 3 2 là nghiệm chung của cả hai PT đã cho.

b) Thay x = -5 vào (2) thấy thỏa mãn nên x = -5 là nghiệm của (2). Thay x = -5 vào (1) thấy không thỏa mãn nên x = -5 không là nghiệm của (1).

c) Cách 1. Tìm được tập nghiệm của (1) và (2) lần lượt là S 1 = { 1 ; 3 2 }  và  S 2 = { - 5 ; 3 2 }

Vì S 1 ≠ S 2  Þ Hai phương trình không tương đương nhau.

Cách 2. Theo ý b, x = -5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1) nên hai PT không có cùng tập nghiệm.