K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

tan cung la 1

10 tháng 1 2017

a) 1.2.3.4......49.50

=1.2....10....20....30....40....50

=1.2.3.4.....10.10.10.10.10.1.2.3.4.5

=1.2.3.4.5.....100000

vậy tích đó có 5 chữ số 0

11 tháng 10 2018

THANK YOU VERY MUCH!!   CẢM ƠN BẠN ĐÃ GIÚP !!!2

27 tháng 10 2015

Vì 220 có 2 chữ số tận cùng là 76

=>220 đồng dư với 71+333621.100(mod 100)

=>220 đồng dư với 71+33362100(mod 100)

=>220 đồng dư với 33362176(mod 100)

=>(25)4 đồng dư với 764(mod 100)

=>25 đồng dư với 76(mod 100)

=>(25)403 đồng dư với 76403(mod 100)

Mà 76403 đồng dư với 76(mod 100)

=>22015 đồng dư với 76(mod 100)

Vậy 2 chữ số tận cùng của 22015 là 76

19 tháng 1 2019

Ta chỉ xét 2 cstc của 1 số để biết được khi mũ n đi có 2 cstc là bao nhiêu

thật vậy. Ta có phép nhân: abcd.hgfe

Ta thấy: phép nhân kia 2 cstc chỉ phụ thuộc vào hàng chục và đơn vị của: d.e

và hàng đơn vị của: c.e

và: 76.76=5776 có 2 cstc là 76 nên khi nhân số trên cho 76 đi chăng nữa vẫn giữ nguyên 76

vì 5776 có 2 cstc là 76 nên khi nhân nó với vô số số 76 thì vẫn giữ nguyên 2 cstc là 76(đpcm)

2 tháng 11 2016

a) 2100=74

b) 22015=8

6 tháng 9 2019

Anh hai mik         https//olm.vn/thanhvien/duongpham22

Nếu ko thì có thể vào tcn của mik,bấm vô bạn bè.Có dòng chữ Dương Phạm đó là anh mik

6 tháng 9 2019

Chi,anh ko muốn em lo chuyện của anh.Việc của em bây giờ là học.Nhi nói với anh là em dạo này hay bị cô mắng đúng ko

20 tháng 6 2023

a, A = B - C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{...c}\)

\(\overline{..b}\)  - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\) 

A = \(\overline{..d}\) 

b, A = B + C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{..c}\)

\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)

A = \(\overline{...d}\)

20 tháng 6 2023

 

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:

  1. Với phép cộng và phép trừ:

    • Chữ số tận cùng của tổng (hoặc hiệu) của các số được tính toán bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) của các chữ số tận cùng tương ứng.
    • Ví dụ: 34 + 56 = 90, chữ số tận cùng của 34 là 4 và chữ số tận cùng của 56 là 6, nên chữ số tận cùng của 90 là 4 + 6 = 10, và chữ số tận cùng của 10 là 0.
  2. Với phép nhân:

    • Chữ số tận cùng của tích của các số được tính toán bằng cách lấy tích của các chữ số tận cùng tương ứng.
    • Ví dụ: 23 x 45 = 1035, chữ số tận cùng của 23 là 3 và chữ số tận cùng của 45 là 5, nên chữ số tận cùng của 1035 là 3 x 5 = 15, và chữ số tận cùng của 15 là 5.
  3. Với phép luỹ thừa:

    • Chữ số tận cùng của một số được tính bằng cách lấy chữ số tận cùng của cơ số và nhân nó với chữ số tận cùng của số mũ. Sau đó, lặp lại quá trình này cho tất cả các bước còn lại của số mũ.
    • Ví dụ: 7^4 = 2401, chữ số tận cùng của 7 là 7 và chữ số tận cùng của 4 là 4, nên chữ số tận cùng của 2401 là 7^4 = 2401 = 1, và chữ số tận cùng của 1 là 1.

Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.

28 tháng 2 2016

chữ số tận cùng của 2014^2015 + 2015^2016 là 9 

bạn đang thi violympic lớp 6 vòng 13, 14 phải ko 

28 tháng 2 2016

cau oi bang 52