K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

Hình bạn tự vẽ nhé 

a) Xét tam giác ABC có:

   A+ B+ C= 180 độ

-> 90+ 60+ C= 180

-> C= 180- 90- 60

-> C= 30 (bạn thêm kí hiệu độ và góc vào nha)

=> C< B< A

=> AB< AC< BC

=> AB< AC

b) Xét tam AMN và tam giác CMN có:

            AM= MC (M- trung điểm của AC)

           AMN= NMC (=90 độ, do qua M kẻ đường vuông góc)

           MN chung

=> Tam giác AMN= tam giác CMN (đpcm)

c) Vì tam giác AMN= tam giác CMN (cm câu b)

=> góc C= góc NAM= 30 độ (2 góc tương ứng)

Có góc BAM = BAN+ NAM

   ->      90 = BAN+ 30

   ->   BAN= 60 độ

 Xét tam giác ABN có

 BAN+B+ BNA= 180

 60+ 60+ BAN= 180

-> BAN= 60 độ

=> BAN= B= BNA= 60 độ

=> Tam giác ABN đều (đ/l tam giác đều) (đpcm)

d) Câu này bạn có ghi sai j k? Tại đường thẳng vuông góc tại M cắt BC tại N mà nối N với A để tìm tam giác thì còn chỗ nào để viết điểm G???

Mong bạn tk cho mk ^^

15 tháng 4 2021

a)Xét tam giác ABC có:

góc ABC + góc BAC + góc ACB =180 độ. Thay số:

60 độ + 90 độ + góc ACB = 180 độ

góc ACB =180 độ - (60 độ + 90 độ)

góc ACB = 30 độ

b)Xét tam giác AMN và tam giác CMN có:

AM = CM (M là trung điểm của AC)

MN chung

góc AMN = góc CMN =90 độ(MN vuông góc với AC)

Suy ra :tam giác AMN = tam giác CMN(c.g.c)

CÒN LẠI MÌNH CHƯA NGHĨ RA. MONG BẠN THÔNG CẢMbucminh

2 tháng 5 2021

Giải hộ mình câu cuối phần d nha, 😊

17 tháng 5 2022

undefined

a: \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

XétΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

nên AB<AC

b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BA=BD

góc ABC chung

Do đó;ΔBAC=ΔBDE

c: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có

BH chung

BA=BD

DO đó:ΔBAH=ΔBDH

SUy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

hay BH là phân giác của góc ABC

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDMC vuông tại M có

DM chung

MH=MC

=>ΔDMH=ΔDMC

=>góc DHC=góc DCH

=>góc DHC=góc ABH

=>DH//AB

c: Xét ΔAHC có

M là trung điểm của CH

MD//AH

=>D là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

BD,AH là đường cao

BD cắt AH tại G

=>G là trọng tâm

11 tháng 3 2019

a) Ta có: góc A + góc B + góc C = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)

               90 độ + 60 độ + góc C = 180 độ

                                          góc C = 180 độ - (90 độ + 60 độ)

                                           góc C = 30 độ

Xét tam giác ABC có:

góc A > góc B > góc C

(90 độ > 60 độ > 30 độ)

-> BC>CA>AB

(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)                         

22 tháng 4 2022

bn tham khảo nh

undefined

22 tháng 4 2022

undefined

\(\text{a)Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\left(\text{tính chất tổng ba góc một tam giác}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)

\(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\left(90^0>60^0>30^0\right)\)

\(\Rightarrow BC>AC>AB\left(\text{quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác}\right)\)

\(\Rightarrow AB< AC\)

\(b)\text{Xét }\Delta ABC\text{ và }\Delta DBE\text{ có:}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}\text{ chung}\\\widehat{BAC}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\\BD=AB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DBE\left(g-c-g\right)\)

\(c)\text{Xét }\Delta ABH\text{ và }\Delta DBH\text{ có:}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BD=AB\left(gt\right)\\BH\text{ chung}\\\widehat{BAH}=\widehat{BDH}=90^0\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\Rightarrow BH\text{ là phân giác }\widehat{ABC}\)

\(d)\text{Mik k bt:< }\)

 

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

hay BE là tia phân giác của góc ABC

c: Ta có: ΔBAE=ΔBDE

nên EA=ED

mà ED<EC

nên EA<EC

d: Ta có: BA=BD

nên B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: EA=ED

nên E nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AD

13 tháng 8 2022

Bài 1:

a, Ta có: ΔABC vuông tại A (gt)

=> BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2

             = 102 - 62

             = 100 - 36

             = 64

=> AC2 = 64

=> AC = 8 cm

b, Vì 6 cm < 8 cm < 10 cm 

=> AB < AC < BC

=> ˆACB<ˆABC<ˆBAC