K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Độ dài có giá trị lớn nhất là :1,5km

21 tháng 2 2017

1km là lớn nhất.

2 tháng 9 2017

a) Màn hình TV 21 inh có ý nghĩa là đường chéo màn hình dài 21 inh = 21.2,54 =53,34cm.

b, Khi máy bay đang bay ở độ cao 30000ft. Ta chuyển đơn vị trên ra đơn vị mét là: h = 30000.30,48 = 9144m

c) Cơn bão đang cách bờ biển 40 dặm nghĩa là cách bờ: s = 40.1,609344 = 64,37376km

14 tháng 10 2016

chiều dài

15 tháng 10 2016

Chiều dài

16 tháng 3 2018

Chiều dài tự nhiên của lò xo khi không treo vật là: 20 – 1 = 19cm

Độ dài thêm của lò xo khi treo vật có khối lượng m là:

Δl = 22,5 – 19 = 3,5cm

Từ đường biểu diễn ta thấy khi độ dài thêm của lò xo Δl = 3,5cm thì trọng lượng P = 3,5 N

Vậy khối lượng của vật:

Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

Lưu ý: Chiều dài ban đầu của lò xo l0 = 20cm không phải là chiều dài tự nhiên khi không treo vật, mà đó là chiều dài của lò xo khi được treo quả cân có khối lượng 100

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Giới hạn đo của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.B. Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.C. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất của vật mà thước có thể đo đượcD. Cả B và C đều đúng.Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Giới hạn đo của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.

B. Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.

C. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất của vật mà thước có thể đo được

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

B. Độ chia nhỏ nhất là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được

C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1 mm.

D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa 2 vạch có in số liên tiếp trên thước.

Câu 3: Để đo kích thước (dài, rộng, dày) của cuốn sách Vật Lý 6, ta dùng thước nào là hợp lý nhất trong các thước sau:

A. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1cm.

B. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.

C. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm.

Câu 4: Để đo chiều dài vả, người bán hàng phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý

A. Thước cuộnB. Thước kẻ
C. Thước thẳng (thước mét)D. Thước kẹp

Câu 5: Trên thước thẳng (thước mét) mà người bán vải sửu dụng, hoàn toàn không có ghi bất kì số liệu nào, mà chỉ gồm có 10 đoạn xanh, trắng xen kẽ nhau. theo em, thước có GHĐ và ĐCNN nào sau đây:

A. GHĐ 1m và ĐCNN 10cm

B. GHĐ 1m và ĐCNN 1 tấc

C. GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm

D. A và B đúng

2
28 tháng 5 2021

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Giới hạn đo của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.

B. Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.

C. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất của vật mà thước có thể đo được

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

B. Độ chia nhỏ nhất là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được

C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1 mm.

D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa 2 vạch có in số liên tiếp trên thước.

Câu 3: Để đo kích thước (dài, rộng, dày) của cuốn sách Vật Lý 6, ta dùng thước nào là hợp lý nhất trong các thước sau:

A. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1cm.

B. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.

C. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm

Câu 4: Để đo chiều dài vải, người bán hàng phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý

A. Thước cuộnB. Thước kẻ
C. Thước thẳng (thước mét)D. Thước kẹp

Câu 5: Trên thước thẳng (thước mét) mà người bán vải sửu dụng, hoàn toàn không có ghi bất kì số liệu nào, mà chỉ gồm có 10 đoạn xanh, trắng xen kẽ nhau. theo em, thước có GHĐ và ĐCNN nào sau đây:

A. GHĐ 1m và ĐCNN 10cm

B. GHĐ 1m và ĐCNN 1 tấc

C. GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm

D. A và B đúng

28 tháng 5 2021

4. làm sao ĐCNN là 1cm được nhỉ ? 

9 tháng 11 2018

Ta có:

P(N) 1 2 3 4 5 6
Δl(cm) 1 2 3 4 5 6

Suy ra đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo như hình vẽ sau:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

25 tháng 11 2021

thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm

a) Cứ 100g thì lò xo dài thêm là:

21 - 20 = 1 (cm)

Chiều dài ban đầu của lò xo là:

20 - 1 = 19 (cm)

Đổi: 100g = 1N

Mình cho bảng thôi rồi bạn tự vẽ trục nhé (dễ mà)

Trọng lượng (N)123456
Chiều dài tăng thêm (cm)123456

b) Độ dài thêm của lò xò khi treo vật :

      22,5 – 19 = 3,5 (cm)

=> Trọng lượng của vật là: 3,5N

Đổi : 3,5 N = 350 g

9 tháng 9 2016

1B

2C

3A

10 tháng 9 2016

1-B

2-C

3-A

10 tháng 3 2021

Trọng lượng P là: \(\text{P=l/h.F=1,2/0,3 .2,5=10N}\)

10 tháng 3 2021

Đổi 30cm = 0,3m

Ta có \(P=l.\dfrac{F}{h}=1,2.\dfrac{2,5}{0,3}=10N\)