K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x 
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.

9 tháng 7 2017

Cái phần tỉ lệ là tính cái gì v ?
x đó là gì

Lm Giúp mk vs ....thak nhìu :) :) :) Câu 11. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K 2 CO 3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch CaCl 2 (dư), thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 1,8. C. 3,4. D. 1,6. Câu 12. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 3M và KHCO 3 2M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết Vml...
Đọc tiếp

Lm Giúp mk vs ....thak nhìu :) :) :)

Câu 11. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K 2 CO 3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch CaCl 2 (dư), thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 1,2.

B. 1,8.

C. 3,4.

D. 1,6.

Câu 12. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 3M và KHCO 3 2M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết Vml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra 2,24 lit khí (đktc). Giá trị của V là:

A. 400

B. 350

C. 250

D. 160

Câu 13. Nhỏ rất từ từ dung dịch H 2 SO 4 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Na 2 CO 3 0,6M và NaHCO 3 0,7M và khuấy đều thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 41,03.

B 29,38.

C. 17,56.

D. 15,59.

Câu 14. Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?

A. 10 gam

B. 8 gam

C. 12 gam

D. 6 gam

Câu 15. Hỗn hợp X gồm M 2 CO 3 , MHCO 3 và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là

A. Na.

B. Li.

C. K.

D. Cs.

Câu 16. Cho rất từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào bình chứa 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO 2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,0

B. 12,5

C. 15,

D. 5,0

Câu 17. Nung m gam một loại quặng canxit chứa a% về khối lượng tạp chất trơ, sau một thời gian thu được 0,78m gam chất rắn, hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 80%. Giá trị của a là

A. 37,5.

B. 67,5.

C. 62,5.

D. 32,5.

Câu 18. Nhỏ từ từ dung dịch H 2 SO 4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na 2 CO 3 và 0,2 mol NaHCO 3 , thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y ?

A. 54,65 gam

B. 46,60 gam

C. 19,70 gam

D. 66,30 gam

Câu 19. Hấp thụ hết CO 2 vào dung dịch NaOH được dung dịch X. Biết rằng, cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì phải mất 50ml dung dịch HCl 1M mới bắt đầu thấy khí thoát ra. Nếu cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch X chứa

A. NaOH và Na 2 CO 3

B. Na 2 CO 3

C. NaHCO 3

D. NaHCO 3 và Na 2 CO 3

Câu 20. Trong một cái cốc đựng một muối cacbonat của kim loại hoá trị I. Thêm từ từ dung dịch H 2 SO 4 10% vào cốc cho đến khi khí vừa thoát ra hết thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 13,63%. Kim loại hoá trị I là

A. Li.

B. Na.

C. K.

D. Ag.

0
23 tháng 3 2020

\(H^++CO_3^{2-}\rightarrow HCO_3^-\)

\(HCO_3^-+H^+\rightarrow CO_2+H_2O\)

Ta có :

\(n_{CO2}=\frac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

\(OH^-+HCO_3^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

\(n_{BaCO3}=\frac{29,55}{197}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Na2CO3 là a , số mol của KHCO3 là b

Giải hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,195\\a=0,15-0,045\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,105\\b=0,09\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=0,105.106+0,09.100=20,13\left(g\right)\)

Làm Giúp Mk vs ....... Thak Trc Na :) :) :) :v Câu 4. Hoà tan m gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,60. B. 20,13. C. 11,13. D. 13,20. Câu 5. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y, cân ở trạng thái...
Đọc tiếp

Làm Giúp Mk vs ....... Thak Trc Na :) :) :) :v

Câu 4. Hoà tan m gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 150 ml

dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với

Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,60.

B. 20,13.

C. 11,13.

D. 13,20.

Câu 5. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y, cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO 3

vào cốc X và 4,784 gam M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm) vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại

vị trí thăng bằng. Kim loại M là

A. K.

B. Cs

C. Li

D. Na

Câu 6. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO 3 ) 2 0,5M và BaCl 2 0,4M thì

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 9,85.

B. 19,7.

C. 14,775.

D. 17,73.

Câu 7. Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 , KHCO 3 thì

thấy có 0,1 mol khí CO 2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào m / 2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 15 gam

kết tủa. Giá trị của m là

A. 31,20.

B. 30,60.

C. 39,40.

D. 19,70.

Câu 8. Cho 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 1M và KOH 2M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp

NaHCO 3 2M và NH 4 HCO 3 1M. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí

thoát ra hết thì khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng hai dung dịch

tham gia phản ứng? (biết nước bay hơi không đáng kể).

A. 19,7 gam.

B. 12,5 gam.

C. 25,0 gam.

D. 21,4 gam.

Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,5M và NaOH 0,75M thu

được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là

A. 19,7 gam.

B. 39,4 gam

C. 29,55 gam

D. 9,85 gam.

Câu 10. Trên hai đĩa cân đã thăng bằng, đặt hai cốc bằng nhau: Cho vào cốc bên trái 12 gam Mg; cho vào cốc

bên phải 26,94 gam MgCO 3 , cân mất thăng bằng. Muốn cân trở lại thăng bằng như cũ phải thêm vào cốc Mg

bao nhiêu gam dung dịch HCl 14,6% ?

A. 16 gam.

B. 14 gam.

C. 15 gam.

D. 17 gam.

5
20 tháng 2 2017

9): n(CO2) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Số mol mỗi chất trong hỗn hợp dung dịch ban đầu:
n(Na2CO3) = 0,5.0,2 = 0,1mol; n(NaOH) = 0,75.0,2 = 0,15mol
Khi cho CO2 vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaOH thứ tự các phản ứng xảy ra:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,15    0,075    0,075
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,125   0,125            0,25
Số mol Na2CO3 có trong dung dịch X:
n(Na2CO3) = 0,1 + 0,075 - 0,125 = 0,05mol
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X:
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
0,05               0,05
Khối lượng kết tủa thu được: m(BaCO3) = 0,05.197 = 9,85gam

20 tháng 2 2017

1) Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> m = 20,13 gam

13 tháng 4 2020

a,\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_S=\frac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+S\rightarrow FeS\)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có:

\(n_{FeS}=n_S=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2S}=n_{H2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%V_{H2S}=\%V_{H2}=50\%\)

b,\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2+0,05.2+0,05.2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{HCl}=\frac{0,4}{0,5}=0,8M\)

1 tháng 8 2023

\(n_{HCl}=0,3\cdot0,5=0,15mol\\ n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2mol\\ n_{Na_2CO_3}=x;n_{NaHCO_3}=y\\ 0,15=x+0,05\\ x=0,1\\ BTNT:\\ 0,2+0,05=x+y\\ y=0,25-0,1=0,15\\ a=0,1\cdot106+0,15\cdot84=23,2g\)

1 tháng 8 2023

\(n_{HCl}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

Phản ứng xảy ra theo thứ tự:

\(HCl+Na_2CO_3\rightarrow NaHCO_3+NaCl\) (1)

0,1--->0,1--------->0,1

\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\) (2)

0,05<--0,05<-----------------------------0,05

Vì X + \(Ca\left(OH\right)_2\) dư tạo kết tủa => \(NaHCO_3\) dư, \(HCl\) hết.

\(Ca\left(OH\right)_2+2NaHCO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+2H_2O\)

                       0,4<--------0,2

\(a=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=106.0,1+84\left(0,05+0,4-0,1\right)=40\left(g\right)\)

Bài bài tập bảo toàn e Bài 1: cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1Mvà HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lít NO (dktc) Bài 2: So sánh thể tích khí NO duy nhất thoát ra trong 2 thí nghiệm sau a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M b) cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2 SO4 0,5M. Cô cạn dung dịch ở trường hợp b sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan (giả...
Đọc tiếp

Bài bài tập bảo toàn e

Bài 1: cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1Mvà HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lít NO (dktc)

Bài 2: So sánh thể tích khí NO duy nhất thoát ra trong 2 thí nghiệm sau

a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M

b) cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2 SO4 0,5M. Cô cạn dung dịch ở trường hợp b sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn các khí đo ở cùng điều kiện)

Bài 3 Hòa tan hoàn toàn 1,62 g Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch A và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất).Mặt khác cho 7,35 g hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl được dung dịch B và 2,8 lít H2 (dktc) .Khi trộn dung dịch A và dung dịch B Thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Xác định tên hai kim loại và tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

1
24 tháng 4 2020

Câu 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,06\left(mol\right)\\n_{HNO3}=0,08\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{HNO3}+n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{NO3^-}=n_{HNO3}=0,08\left(mol\right)\)

PTHH :

\(3Cu+8H^++2NO^-_3\rightarrow3Cu^{2+}+2NO+4H_2O\)

Theo PT , đề bài ta thấy Cu và H+ hết NO3−

\(\Rightarrow n_{NO}=\frac{2}{3}n_{Cu}=0,06.\frac{2}{3}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NO}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

Bài 2: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng miếng giấy quỳ vào dung dịch thu được thì giấy quỳ sẽ đổi màu như thế nào? Bài 3: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Tính khối lượng kết tủa tạo thành? Bài 4: Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6%. Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Xác định...
Đọc tiếp

Bài 2: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng miếng giấy quỳ vào dung dịch thu được thì giấy quỳ sẽ đổi màu như thế nào?

Bài 3: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
Bài 4: Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6%. Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Xác định CTHH của HX

Bài 5: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (ở đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 17,7 gam kết tủa.

a. Xác định khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.

b. Tính thể tích khí Cl2 (ở đktc) cần dùng để tác dụng hết với m gam hỗn hợp A.

Bài 6: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (ở đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 17,7 gam kết tủa.

a. Xác định khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.

b. Tính thể tích khí Cl2 (ở đktc) cần dùng để tác dụng hết với m gam hỗn hợp A.

Mn giúp em với

3
12 tháng 2 2020

Bài 6 :

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

x ___________x _______x

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

y ____________y_______ y

\(n_{H2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow x+y=0,25\left(1\right)\)

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

__________ x ______ x

\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

__________y _________ y

Ta có mFe(OH)2+mMg(OH)2=17,7

\(\rightarrow90x+58y=17,1\left(2\right)\)

(1)(2)\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{Al}=0,15.27=4,05\left(g\right)\)

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

0,1____0,15

\(Mg+Cl_2\rightarrow MgCl_2\)

0,15__0,15

\(V_{Cl2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

12 tháng 2 2020

Bài 2 :

\(n_{HBr}=\frac{1}{81},n_{NaOH}=\frac{1}{40}\)

\(n_{NaOH}>n_{HBr}\rightarrow\) Chuyển xanh

Bài 3 :

\(m\downarrow=m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35\left(g\right)\)

Bài 4 :

\(m_{HX}=29,2\left(g\right)\rightarrow n_{HX}=\frac{29,2}{X+1}\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,8\left(mol\right)=n_{HX}\)

\(\rightarrow\frac{29,2}{X+1}=0,8\Leftrightarrow X=35,5\left(Cl\right)\)

Vậy HX là HCl

Bài 5 :

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

__a____________a________a

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b_____________b_________b

\(\rightarrow a+b=0,25\left(1\right)\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

a_________________a____________________

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

b___________________b_________________

\(m_{kettua}=17,7\left(g\right)\rightarrow90a+58b=17,7\left(2\right)\)

(1);(2) \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\rightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)

b, \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2FeCl_3\)

0,1_____0,15_____________

\(Mg+Cl_2\underrightarrow{^{to}}MgCl_2\)

0,1___0,1__________

\(\rightarrow n_{Cl2}=0,15+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{Cl2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Câu 1: (1,0 điểm)Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc) a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất Câu 9 : (1,0 điểm)Hòa tan hoàn...
Đọc tiếp

Câu 1: (1,0 điểm)Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc)
a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất

Câu 9 : (1,0 điểm)Hòa tan hoàn toàn một lượng AlCl3 và một lượng Al2(SO4)3 vào nước thu được 200 gam dung dịch X, chia dung dịch X thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 13,98 gam kết tủa trắng.
- Phần 2: cho tác dụng với 476 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi phản ứng xong thu được 69,024 gam kết tủa. Biết khối lượng phần 2 gấp n lần khối lượng phần 1 (n là số nguyên dương) và lượng chất tan trong phần 2 nhiều hơn lượng chất tantrong phần 1 là 32,535gam. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch X

Câu 3: (1,0 điểm)Tiến hành thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.
- Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.
- Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.
- Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 25ºC thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y.

2
17 tháng 6 2017

Câu 3: M giải qua rồi nên t giải tắt cho lẹ :D

Thích để phân số thì t làm phân số vậy (:

\(MnO_2\left(0,02\right)+4HCl\left(đăc\right)\rightarrow MnCl_2+Cl_2\left(0,02\right)+4H_2O\)

nMnO2 = 0,02 (MOL) => nCl2 = 0,02 (mol)

\(Fe\left(a\right)+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(a\right)\)

Gọi a là số mol Fe phản ứng

Theo đề => \(56a-2a=167,4\)

\(\Rightarrow a=3,1\left(mol\right)\)=> nH2 = 3,1 (mol)

Đun nóng hoàn toàn X thì:

\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)

=> Chất rắn còn lại là MnO2 và KCl không bị nhiệt phân

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MnO_2}=3\\m_{KCl}+m_{KClO_3}=197\\m_{MnO2}+m_{KCl}=152\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MnO_2}=3\left(g\right)\\m_{KCl}=149\left(g\right)\\m_{KClO_3}=48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{KClO_3}=\dfrac{96}{245}\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{144}{245}\left(mol\right)\)

* Thí nghiệm 4:

\(O_2\left(\dfrac{144}{245}\right)+2H_2\left(\dfrac{288}{245}\right)-t^o->2H_2O\left(\dfrac{288}{245}\right)\)

\(H_2\left(0,02\right)+Cl_2\left(0,02\right)-t^o->2HCl\left(0,04\right)\)

Dung dịch Y: HCl

=> nHCl = 0,04 (mol) => mHCl = 1,46 (g)

nH2O = \(\dfrac{288}{245}\) (mol) => mH2O = \(\dfrac{5184}{245}\) (g)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{1,46.100}{\dfrac{5184}{245}+1,46}=6,45\%\)

18 tháng 6 2017

Câu 1:

A, B lần lượt là kim loại kiềm, kiềm thổ

\(2A\left(a\right)+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\left(0,5a\right)\)\(\left(1\right)\)

\(B\left(b\right)+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\left(b\right)\)\(\left(2\right)\)

\(n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=0,78\left(mol\right)\)

Gỉa sử lượng HCl tham gia phản nứng hết

=> nH2 = 1/2nHCl = 0,25 (mol) < 0,78 (mol)

=> A, B còn dư tác dụng với nước có trong dung dịch HCl

\(2A\left(1,25x-a\right)+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\left(0,625x-0,5a\right)\)\(\left(3\right)\)

\(B\left(x-b\right)+2H_2O\rightarrow B\left(OH\right)_2+H_2\left(x-b\right)\)\(\left(4\right)\)

Ta có: \(nA:nB=5:4\)

Gọi x là số mol của B => nA = 1,25x (mol)

\(\Rightarrow1,25xA+xB=42,6\left(I\right)\)

Gọi a, b lần lượt là số mol của A, B ở pt (1) và (2)

Ta có: \(\sum n_{H_2}=0,78=0,5a+b+0,625x+x\)

\(\Leftrightarrow x=0,48\left(mol\right)\)

Thay vào (I) \(\Leftrightarrow0,6A+0,48B=42,6\)

- Vói A = 7 (Li) => B = 80 (loại)

- Với A = 23 (Na) => B = 60 (loại)

- Với A = 39 (K) => B = 40 (Ca) thoã mãn

- A = 85 (Rb) = > B = -17,5 (loại)

- A = 133 (Cs) => B = -77,5 (loại)

- A = 223 (Fr) = > B = -290 (loại)

Vậy A: K,

B: Ca