K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2023

Từ bài toán, ta có hình ảnh:

loading...

A) Vì M nằm ở tia Ox (bên trái O), N nằm ở tia Oy (bên phải O) nên điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là điểm O (nằm giữa M và N)

B) Vì M là trung điểm OA, ta có:

\(OM=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Tương tự, N là trung điểm của OB, ta có:

\(ON=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Vì O nằm giữa MN (ở phần A), nên ta có:

\(MN=OM+ON=3+1,5=4,5\left(cm\right)\)

28 tháng 4 2018

Điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

5 tháng 2 2023

a)2 tia đối nhau gốc O là Ox,Oy

b) vì O nằm trên đường thẳng xy

mà điểm M thuộc tia Oy

      điểm N thuộc tia Ox

=>O nằm giữa M,N

K
10 tháng 3

haha

16 tháng 3 2023

chữ nhìn khó đọc quá. phiền bạn có thể bấm lại trên đây được không ạ??

 

A: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

B: MN=3-2=1cm

NP=2+3=5cm

MP=5-1=4cm

OM=1/2MP

nên O là trung điểm của MP

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

b: AB=3+4=7cm

c: góc tOy<góc xOy

d: góc zOt=110-70=40 độ

27 tháng 6 2019

Vẽ hình:

Giải bài 28 trang 113 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Hai tia OM và ON đối nhau nên O nằm giữa M và N.

* Nhận xét:

Khi cho hai điểm M, N thuộc hai tia đối nhau gốc O, ta có thể khẳng định O nằm giữa M và N.

1 tháng 1 2019

Vẽ hình:

Giải bài 28 trang 113 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Hai tia OM và ON đối nhau nên O nằm giữa M và N.

* Nhận xét:

Khi cho hai điểm M, N thuộc hai tia đối nhau gốc O, ta có thể khẳng định O nằm giữa M và N.