K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2015

b)Do: BD là tia phân giác của góc ABC (giả thuyết)

=>AD/DC=AB/BC

Ta lại có :BI là tia phân giác của góc ABC ( vì:BD là tia phân giác . I thuộc BD)

=>HI/AI=AB/BH

=> HI/AI=AD/DC (vì:cùng bằng AB/BC.H thuộc BC)

Vậy:HI/AI=AD/DC (điều phải chứng minh)

CHẮC CHẮN ĐÚNG 

24 tháng 3 2017

Sai rồi bạn ơi.

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔCBA

=>BA^2=BD*BC

b: IA/ID=BA/BD

MA/MC=BA/BC

=>IA/ID*MA/MC=BA^2/BD*BC=1

a: Xét (O) có 

ΔAHF nội tiếp

AH là đường kính

Do đó; ΔAHF vuông tại F

Suy ra: HF\(\perp\)AB

mà CH\(\perp\)AB

nên C,H,F thẳng hàng

b: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BEFC là tứ giác nội tiếp

7 tháng 4 2020

b) xét ∆ABC có AD là đường phân giác của góc A
=>BD/AB=DC/AC ( tính chất)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , được :
BD/AB=DC/AC=BD/6=DC/8=(BD+DC)/(6+8)=BD/14=10/14=5/7
==>BD=6×5:7≈4,3
==>DC=10-4,3≈5,7

7 tháng 4 2020

a,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC => tam giác ABC vuông tại A=> AH vuông góc vs BC

=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HAC ( g.c.g)

b, Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có hệ thức: AC2=BC . HC => đpcm

c, có AD là tia phân giác của tam giác ABC => BD=CD=BC/2= 5cm

21 tháng 10 2023

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABD vuông tại A có AK là đường cao

nên \(BK\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=BK\cdot BD\)

=>\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BK}{BC}\)

Xét ΔBHK và ΔBDC có

\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BK}{BC}\)

\(\widehat{HBK}\) chung

Do đó: ΔBHK đồng dạng với ΔBDC