K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

 Vì tam giác ABC Vuông tại A

  => AB+ AC2 = BC2 ( Định Lý Py-ta-go)

=> a2 + (a+1)2 =(a+2)2

=> a2 + a2 + 2a+1 = a2 + 2.2.a+ 22

=>a2 + 1 = 2a+4

=> a= 2a +3

=>a.(a-2)= 3

=> a thuộc Ư(3)={3;1}

(+) a=1 => a-2=3 =>a=5 (loại)

(+) a=3 => a-2=1 =>a=3 (Thỏa mãn)

   Vậy a=3

29 tháng 1 2016

Áp dụng định lý pytag cho tam giác vuông ABC 

Ta có

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

<=>\(a^2+\left(a+1\right)^2=\left(a+2\right)^2\)

<=>\(a^2+a^2+2a+1=a^2+4a+4\)

<=>\(a^2-2x-3=0\)

<=>\(\left(a+1\right)\left(a-3\right)=0\)

<=>\(a=-1;a=3\)

a: Xét ΔABM vuông tại M  và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Ta có: ΔAMC vuông tại M

mà MK là đường trung tuyến

nên KA=KM

22 tháng 12 2021

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

22 tháng 12 2021

Bạn làm giúp mik phần 2 nữa dc ko

26 tháng 2 2022

a) Sửa đề: Tam giác ABC cân. \(\rightarrow\) Tam giác ABI cân.

Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta IBD\) vuông tại I:

BD chung.

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\) (BD là phân giác).

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta IBD\) (cạnh huyền - góc nhọn).

\(\Rightarrow BA=BI\) (2 cạnh tương ứng).

\(\Rightarrow\Delta ABI\) cân tại A.

b) Xét \(\Delta ADQ\) và \(\Delta IDC:\)

\(\widehat{ADQ}=\widehat{IDC}\) (đối đỉnh).

\(\widehat{QAD}=\widehat{CID}\left(=90^o\right).\)

\(AD=ID\left(\Delta ABD=\Delta IBD\right).\)

\(\Rightarrow\Delta ADQ=\Delta IDQ\left(g-c-g\right).\)

\(\Rightarrow AQ=IC\) (2 cạnh tương ứng).

c) Ta có: 

\(BQ=BA+AQ.\\ BC=BI+IC.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}BA=BI\left(cmt\right).\\AQ=IC\left(cmt\right).\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BQ=BC.\)

\(\Rightarrow\Delta BQC\) cân tại Q.

Hình tự vẽ

7 tháng 1 2020

bạn tự vẽ hình nha chờ mik giải

2 tháng 4 2020

/lmio;g;hiugl7iul,ỳuyjfjhhhj

19 tháng 12 2021

a: Xét ΔADB và ΔADC có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADC

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trug điểm của BC

hay HB=HC

b: BC=6cm

nên BH=3cm

=>\(AH=\sqrt{10^2-3^2}=\sqrt{91}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔAEH=ΔAFH

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

2 tháng 3 2022

bạn có thể làm câu d giúp mình đc k ah. mình cảm ơn rất nhìu ạ