K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2015

A) TAM GIÁC ACH VUÔNG CÂN TẠI A=>GÓC  ACH=AHC=45

TƯƠNG TỰ GÓC GÓC EBA=AEB=45

MÀ GÓC EBA =AHC VỊ TRÍ SLT => EB//HC 

TAM GIÁC EAH=TAM GIÁC CAB (GÓC VUÔNG, AE=AB;AC=AH)

=> GÓC AEH=ABC <=> GÓC BEH=CBE( AEH VÀ ABC CỘNG 2 GÓC CÙNG -=45 )

=> TG BCHE LÀ HÌNH THANG CÂN

B) CÂU NÀY CHẮC CHỊU @@

26 tháng 3 2020

a) Ta có: AE=ABAE=ABAE=AB; AG=ACAG=ACAG=AC

Xét hai đường thẳng EBEBEB và GCGCGC có điểm AAA không thuộc hai đường thẳng ta có:

AEAG=ABACAEAG=ABACAEAG=ABAC

⇒EB∥GC⇒⇒EB∥GC⇒⇒EB∥GC⇒ tứ giác EBCGEBCGEBCG là hình thang

EC=EA+AC=BA+AG=BGEC=EA+AC=BA+AG=BGEC=EA+AC=BA+AG=BG

⇒EC=BG⇒EC=BG⇒EC=BG

Hình thang EBCGEBCGEBCG có hai đường chéo bằng nhau

⇒EBCG⇒EBCG⇒EBCG là hình thang cân.

17 tháng 12 2023

a: Ta có: ABDE là hình vuông

=>AD là phân giác của góc BAE và \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=\widehat{DEA}=\widehat{DBA}=90^0\)

AD là phân giác của góc BAE

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}=\dfrac{\widehat{BAE}}{2}=45^0\)

Ta có: ACFK là hình vuông

=>AF là phân giác của góc KAC và \(\widehat{CAK}=\widehat{AKF}=\widehat{CFK}=\widehat{ACF}=90^0\)

\(\widehat{BAK}=\widehat{BAC}+\widehat{CAK}\)

\(=90^0+90^0=180^0\)

=>B,A,K thẳng hàng

AF là phân giác của góc CAK

=>\(\widehat{KAF}=\widehat{CAF}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

=>\(\widehat{DAB}=\widehat{FAK}\)(=45 độ)

mà \(\widehat{FAK}+\widehat{BAF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DAB}+\widehat{BAF}=180^0\)

=>\(\widehat{DAF}=180^0\)

=>D,A,F thẳng hàng

b: ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{BAE}=\widehat{EAC}\)

=>\(\widehat{EAC}=90^0+90^0=180^0\)

=>E,A,C thẳng hàng

Xét ΔABE vuông tại A và ΔAKC vuông tại A có

\(\dfrac{AB}{AK}=\dfrac{AE}{AC}\)

Do đó: ΔABE đồng dạng với ΔAKC

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{AKC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BE//KC

Ta có: BK=BA+AK

EC=EA+AC

mà AK=AC và BA=EA

nên BK=EC

Xét tứ giác BEKC có BE//KC và BK=EC

nên BEKC là hình thang cân