K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2022

tính : \(BC=5.AH=\dfrac{12}{5}\)

+ gọi K là tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔBMN .Khi đó , KI là đường trung trực của đoạn MN

Do 2 ΔAID và AOH đồng dạng nên => góc ADI = góc AOH = 90\(^o\)

=> OA ⊥ MN

do vậy : KI//OA

+ do tứ giác BMNC nội tiếp nên OK⊥BC . Do đó AH// KO

+ dẫn đến tứ giác AOKI là hình bình hành.

Bán kính:

\(R=KB=\sqrt{KO^2+OB^2}=\sqrt{AI^2+\dfrac{1}{4}BC^2}=\sqrt{\dfrac{1}{4}AH^2+\dfrac{1}{4}BC^2=\sqrt{\dfrac{769}{10}}}\)

31 tháng 1 2022

thank

5 tháng 9 2015

Tam giác MBH nội tiếp đường tròn tâm I đường kính BH 

=> Tam giác MHB vuông tại M => MH vg AB => AMH = 90 độ 

Tam giác HNC nội tiếp đường tròn tâm O đk HC => Tam giác NHC vuông tại N 

=> ANH = 90 độ 

TG NAMH có ANH = HMA = MAN = 90 độ 

=> NAMH là HCN . Gọi MN giao AH tại O => OM = OH ; ON = OH ( tính chất HCN)

Tam giác BMH vuông tại M có MI là trung tuyến => MI = IH = 1/2 BH => Tam giác IMH cân tại I 

=> IMH = IHM (1)

Tam giác OMH có OM = OH => tam giác OMH cân tại O => OMH = OHM (2)

Từ (1) và (2) => IMH + OMH = IHM + OHM => OMI = IHO = 90 độ 

=> MN vg IM  

=> MN là tiếp tuyến đường tròn tâm I (*)

CM tương tự MN vg NK => MN là tiếp tuyến đường tròn tâm K (**)

Từ (*) và(**) => MN là tiếp tuyến chung của đường tròn tâm I và K  

 

29 tháng 12 2021

a: R=HC/2=6,4:2=3,2(cm)