K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Định lí PYTAGO cho tam giác AHM vuông tại H: \(AM^2=AH^2+HM^2\Rightarrow AH^2=AM^2-HM^2\)

M trung điểm HC \(\Rightarrow HM=MC\Rightarrow AH^2=AM^2-MC^2\)(1)

Định lí PYTAGO cho 2 tam giác AMI và CMI đều vuông tại I: \(\hept{\begin{cases}AM^2=AI^2+MI^2\\MC^2=MI^2+IC^2\end{cases}}\)

Thế vào (1) \(\Rightarrow AH^2=\left(AI^2+MI^2\right)-\left(MI^2+IC^2\right)=AI^2-IC^2\)

a: BC=BH+CH

=2+8

=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{2\cdot8}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{2\cdot10}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{8\cdot10}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

c: ΔHDB vuông tại D 

mà DM là đường trung tuyến

nên DM=HM=MB

\(\widehat{EDM}=\widehat{EDH}+\widehat{MDH}\)

\(=\widehat{EAH}+\widehat{MHD}\)

\(=90^0-\widehat{C}+\widehat{C}=90^0\)

=>DE vuông góc DM

1: AB^2=BH*BC

=>BC=8^2/5=12,8(cm)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\dfrac{8\sqrt{39}}{5}\left(cm\right)\)

2:

a: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH+góc ANH=90+90=180 độ

=>AMHN nội tiếp đường tròn đường kính AH

b: ΔHAC vuông tại H có HM là trung tuyến

nên AC=2HM

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên CH*CB=CA^2

=>CH*CB=4HM^2

3: Xét ΔMAN vuông tại A và ΔMHN vuông tại H có

MN chung

MA=MH

=>ΔMAN=ΔMHN

=>AN=HN

=>góc NAH=góc NHA

góc NHA+góc NHB=90 độ

góc NAH+góc NBH=90 độ

mà góc NAH=góc NHA

nên góc NBH=góc NHB

=>NH=NB=NA

=>N là trung điểm của AB

22 tháng 8 2023

Bạn thịnh ơi bạn có cái hình không ạ

nếu có thì chụp cho mình với

 

30 tháng 7 2017

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm.