K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

a/ Xét tứ giác AMNP 

Ta có

PA=PC; NB=NC => PN là đường trung bình của tg ABC => PN //AB => PN// AM và \(PN=\frac{AB}{2}=AM\)

=> AMPN là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau)

Mà \(\widehat{BAC}=90^o\)

=> AMPN là HCN (Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN)

b/ Xét tứ giác BMPN có

PN// AB => PN//BM 

PN là đường trung bình của tg ABC (cmt) => \(PN=\frac{AB}{2}=BM\)

=> BMPN là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau)

=> BP cắt MN tại I (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => B, I, P thẳng hàng

c/

Xét tg ABP có

LA=LP; IB=IP => IL là đường trung bình của tg ABP \(\Rightarrow IL=\frac{AB}{2}\Rightarrow AB=2.IL\)

Xét tg AKP có

L là trung điểm của AP => KL là đường trung tuyến của tg AKP

M là trung điểm của KP => AM là trung tuyến của tg AKP

=> F là trọng tâm của tg AKP \(\Rightarrow MF=\frac{AM}{3}=\frac{AB}{6}\)

Xét tg BKP chứng minh tương tự ta cũng có

\(ME=\frac{BM}{3}=\frac{AB}{6}\)

\(\Rightarrow EF=MF+ME=\frac{AB}{3}=\frac{2IL}{3}\)

28 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AC

N là trung điểm của BC

Do đó: PN là đường trung bình

=>PN//AM và PN=AM

hay APNM là hình bình hành

mà AN=PM

nên APNM là hình chữ nhật

28 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AC

N là trung điểm của BC

Do đó: PN là đường trung bình

=>PN//AM và PN=AM

hay APNM là hình bình hành

mà AN=PM

nên APNM là hình chữ nhật

29 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ANMP có

\(\widehat{ANM}=\widehat{APM}=\widehat{NAP}=90^0\)

=>ANMP là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MN//AC(cùng vuông góc với AB)

Do đó: N là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MP//AB(cùng vuông góc với AC)

Do đó: P là trung điểm của AC

=>\(AP=PC=\dfrac{AC}{2}\)

mà MN=AP(ANMP là hình chữ nhật)

nên MN=AP=PC

Xét tứ giác CMNP có

CP//MN

CP=MN

Do đó: CMNP là hình bình hành

=>CN cắt MP tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của MP

nên E là trung điểm của CN

c: Xét ΔPMA và ΔPGC có

\(\widehat{PCG}=\widehat{PAM}\)(hai góc so le trong, CG//AM)

PA=PC

\(\widehat{CPG}=\widehat{APM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔPMA=ΔPGC

=>PG=PM

=>P là trung điểm của MG

Xét tứ giác AMCG có

P là trung điểm chung của AC và MG

=>AMCG là hình bình hành

Hình bình hành AMCG có AC\(\perp\)MG

nên AMCG là hình thoi

1, Cho tam giác ABC , M, N lần lượt là trung điểm của AB , AC a, Tứ giác BMNC là hình gì ? b, Gọi I là trung điểm của MN , đường thẳng AI cắt BC tại K . Tứ giác AMKN là hình gì ? Vì sao ? c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để AMKN là hình thoi . d, Vói điều kiện trên của tam giác ABC . Vẽ KH vuông góc với AC tại H . Đường thẳng KH cắt MN tại E . Chứng minh tam giác AME vuông 2, Cho tam giác ABC cân tai A...
Đọc tiếp

1, Cho tam giác ABC , M, N lần lượt là trung điểm của AB , AC

a, Tứ giác BMNC là hình gì ?

b, Gọi I là trung điểm của MN , đường thẳng AI cắt BC tại K . Tứ giác AMKN là hình gì ? Vì sao ?

c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để AMKN là hình thoi .

d, Vói điều kiện trên của tam giác ABC . Vẽ KH vuông góc với AC tại H . Đường thẳng KH cắt MN tại E . Chứng minh tam giác AME vuông

2, Cho tam giác ABC cân tai A lấy điểm M trên cạnh AB . Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E

a, Chứng minh tam giác BME cân

b, Trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM . Tứ giác MCNE là hình gì ?

c, Gọi I là trung điểm của CE . Chứng minh M,N,I thẳng hàng

d, Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại F . Từ N kẻ đường thẳng song song với BC cắt Me tại K . Chứng minh F,I,K thẳng hàng

 

1

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

13 tháng 11 2020

tự kẻ hình nha

a) Vì M là trung điểm AB, PM=MQ, P,M,Q thẳng hàng=> M là trung điểm PQ

=>PQ giao AB tại trung điểm mỗi đường=> APBQ là hbh mà AB vuông góc với PQ=> APBQ là hình thoi

b) vì APBQ là hình thoi=> PB//AQ mà PB//CE=> CE//AQ (1)

ta có PQ vuông góc với AB

AC vuông góc với AB

=> AC//PQ=> EQ//AC ( PQ cắt đường thẳng // với PB tại E=> E thuộc PQ)(2)

từ (1);(2)=> ACEQ là hbh

c) 1) trong tam giác ABC có 

MN //AC( N thuộc MP)

AM=MB

=> MN là đtb của tam giác => MN=AC/2=> AC=2MN

2) Vì AC=2MN=> AC=6cm

MN là đtb=> CN=BN 

tam giác ABC vuông tại A

=> AN=BN=CN=BC/2( tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

=> BC=2AN=10cm 

vì tam giác ABC vuông tại A=> AB^2+AC^2=BC^2

=> AB^2=100-36

=> AB=8 (AB>0)

=> chu vi tam giác ABC là 6+8+10=24(cm)

a: Xét ΔBAC có BN/BA=BM/BC

nên NM//AC và NM=AC/2

=>NM//AP và NM=AP

=>ANMP là hình bình hành

mà góc NAP=90 độ

nên ANMP là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác CMNP có

NM//CP

NM=CP

Do đó: CMNP là hình bình hành

=>CN cắt MP tại trung điểm của mỗi đường

=>E là trung điểm của NC