K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

a,xét tam giác ADB và AEC, ta có

  AB=AC (gt)    DB=CE(gt)   

  ABC=ACB=>ABD=ACE

=> tam giác ADB=AEC(c.g.c)

<=>AD=AE

=>ADE là tam giác cân

b, ta có ABC là tam giác cân

=>A=B=C=180/3=60

có  góc ABD=180-60=120

=>DAB=ADB=(180-120)/2=30

góc EAC=DAB=30

<=>DAE=DAB+EAC+BAC=30+30+60=120

26 tháng 11 2016

thì ΔABC cân tại A r thây cm gì nx

30 tháng 11 2016

thế thì mk c bt cách giải như nào cơ ý

 

DE=DB+BC+CE

nên DE=AB+AC+BC

10 tháng 2 2022

Vì tam giác ABC cân tại A

⇒ \(AB=AC\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}BD=AB\\AC=CE\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB=AC=BD=CE\)

Ta có:

\(DE=BD+BC+CE\)

\(=AB+AC+BC\)(đpcm)

11 tháng 2 2022

Ta có:\(DE=BD+BC+CE=AB+BC+AC\)

11 tháng 2 2022

undefined

2 tháng 8 2017

Giải
a) Xét tam giác ABC cân tại A => AB = AC.(1)
 Lại có : BD=CE (gt)      (2)
Từ (1) và (2) => \(AB+BD=AC+CE\Rightarrow AD=AE\Rightarrow\)ADE là tam giác cân tại A.
b) Xét \(\Delta BDE\&\Delta CED\)CÓ:
\(DE\)chung
\(\widehat{BDE}=\widehat{CED}\)( vì ADE là tam giác cân)
\(BD=CE\left(gt\right)\)                 
=> \(\Delta BDE=\Delta CED\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow BE=CD\)