K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

A C B M D E

29 tháng 8 2018

Vì CE cắt AB tại E nên AE sẽ trùng với AB

Vì BD cắt AC tại D nên AD sẽ trùng với AC

Từ 2 điều trên suy ra : góc EAD = góc ABC (đpcm)

28 tháng 8 2020

Bài 1 :                                                             Bài giải

A B C H D F E

Bài 2 :                                                           Bài giải

A C B D E I F

Bài 3 :                                                     Bài giải

A B C D E 1 2 H I

Xét 2 tam giác \(\Delta ABI\text{ và }\Delta EBI\) có : 

\(BA=BE\) ( gt )

\(BD\) : cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( BD là đường phân giác của \(\widehat{B}\) )

\(\Rightarrow\text{ }\Delta ABD=\Delta EBD\text{ }\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }AD=DE\text{ }\left(2\text{ cạnh tương ứng }\right)\)

....

Tự làm tiếp nha ! Mình bận rồi !

6 tháng 12 2021

undefined

\(a,Xét\) \(\Delta ABD\) \(và\) \(\Delta ACE\) \(có\):

\(\widehat{A}\) \(chung\)

\(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) \(cân\) \(tại A)\)

\(\widehat{ACE}=\widehat{ADE}\) \((cùng\) \( phụ\) \( với\) \(\text{ 2 góc còn lại)}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BD=CE\) \(\text{(cạnh tương ứng)}\)

\(\left(đpcm\right)\)

\(b,\) \(Ta\) \(thấy\) \(AE=AD\) (\(Do\) \(\Delta ABD=\Delta ACE\))

\(Xét\) \(\Delta AEO\) \(và\) \(\Delta ADO\) \(có:\)

\(AE=AD\)

\(AO\) \(chung\)

\(\Rightarrow\Delta AEO=\Delta ADO\left(c.h;c.g.v\right)\)

\(\widehat{EAO}=\widehat{DAO}\) (\(góc\) \(tương\) \(ứng\))

\(\Rightarrow AO\) \(là\) \(phân\) \(giác\) \(góc\) \(\widehat{BAC}\)

\(c,\) Nối A với M, Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có:

\(AB=AC\)

\(AM\) chung

\(BM=MC\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (góc tương ứng)

\(\Rightarrow AM\) là phân giác góc \(\widehat{BAC}\) 

Mà AO cũng là phân giác góc \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow A,O,M\) thẳng hàng

\(\left(đpcm\right)\) 

16 tháng 4 2020

a, Xét △BAD vuông tại D và △CAE vuông tại E

Có: AB = AC (△ABC cân tại A)

      BAC là góc chung

=> △BAD = △CAE (ch-gn)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

b, Xét △IAE vuông tại E và △IAD vuông tại D

Có: AE = AD (cmt)

       AI là cạnh chung

=> △IAE = △IAD (ch-cgv)

=> IAE = IAD (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác EAD 

=> AI là phân giác BAC

c, Vì AE = AD (cmt) => △ADE cân tại A  => AED = (180o - EAD) : 2

Vì △ABC cân tại A => ABC = (180o - BAC) : 2

=> AED = ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> ED // BC (dhnb)

d, Xét △BAM và △CAM

Có: AB = AC (cmt)

      BM = MC (gt)

     AM là cạnh chung

=> △BAM = △CAM (c.c.c)

=> BAM = CAM (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác BAC

Mà AI cũng là phân giác BAC

=> AM ≡ AI

=> 3 điểm A, I, M thẳng hàng

10 tháng 1 2019

A B C D E O 1 1 H

10 tháng 1 2019

a, Tam giác BDA và tam giác CEA có :

BA = CA (gt)

góc A : chung 

góc BDA = góc CEA (=90o)

=> Tam giác BDA = tam giác CEA 

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )

b,Tam giác BDA = tam giác CEA (cmt) => AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)

Ta có AB = AC (gt) , AE=AD(cmt) => AB - AE = AC - AD hay EB= DC 

Tam giác BED và tam giác CDB có 

BD = CE (cmt)

BC : cạnh chung 

EB = DC (cmt)

=> tam giác BEC =tam giác CDB 

=> góc BCE = góc CBD

Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C

mà góc BCE = góc CBD => góc EBD = góc DCE hay góc EBO = góc DCO 

\(\Delta OEB\)và \(\Delta ODC\)có :

\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}\left(=90^o\right)\)

EB = DC (cmt)

\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OEB=\Delta ODC\left(g.c.g\right)\)

c,\(\Delta EBO=\Delta DCO\left(cmt\right)\Rightarrow BO=CO\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Delta OAB\)và \(\Delta OAC\)

AB = AC (gt)

AO : cạnh chung 

OB = OC (gt)

\(\Rightarrow\Delta OAB=\Delta OAC\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)( 2 góc t.ứng)

AO là tia p/g của góc BAC

d,Đề sai nha 

24 tháng 2 2021

toán lớp 7 thì mink chịu rùi ^_^

24 tháng 2 2021

gggggjjjk..hhhyh      iuugln............................lklhuluiiiihhhhhhh ok-

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: ΔABD=ΔEBD

=>BA=BE và DA=DE

Xét ΔBAE có BA=BE

nên ΔBAE cân tại B

c: Ta có: DA=DE
DE<DC(ΔDEC vuông tại E nên DC là cạnh huyền)

=>DA<DC

d: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE tại trung điểm của AE

=>BD\(\perp\)AE tại M và M là trung điểm của AE

CG=2GM nên \(GM=\dfrac{1}{2}CG\)
CG+GM=CM

=>\(\dfrac{1}{2}CG+CG=CM\)

=>\(CM=\dfrac{3}{2}CG\)

=>\(CG=\dfrac{2}{3}CM\)

 

Xét ΔEAC có

CM là đường trung tuyến

\(CG=\dfrac{2}{3}CM\)

Do đó: G là trọng tâm của ΔEAC

Xét ΔEAC có

G là trọng tâm

N là trung điểm của EC

Do đó: A,G,N thẳng hàng