K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

A B C M H 8 15 5

Kẻ đường kính AM .

Theo định lý py ta go ta có :

\(HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{8^2-5^2}=\sqrt{39}cm\)

Theo hệ thức lượng cho \(\Delta ABM\) ta có :

\(BH^2=MH.AH\Leftrightarrow MH=\dfrac{BH^2}{AH}=\dfrac{39}{5}=7,8cm\)

\(\Rightarrow AM=7,8+5=12,8cm\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{AM}{2}=\dfrac{17,8}{2}=8,9cm\)

A B C 0 H D

Vẽ đường kính AD và AH⊥BC(H∈BC).

Ta có \(\widehat{ACD}\)ACD^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ACD^=900.

Xét ΔABH và ΔADC có:


AHB^=ACD^=900;


ABH^=ADC^ \(\widehat{ABH}=\widehat{ADC}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC);

⇒ΔABH∼ΔADC(g.g)⇒AHAC=ABAD⇒515=82R⇒2R=24⇔R=12(cm)

27 tháng 9 2018

Gợi ý: Xét các tam giác đồng dạng để chứng minh

=> AO = 12cm

30 tháng 10 2021

a: \(R=\dfrac{BC}{2}=2.5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác ABDC có 

O là trung điểm của AD

O là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

a: A,E,D,B cùng thuộc (O)

=>AEDB nội tiếp

A,E,C,B cùng thuộc (O)

=>AECB nội tiếp

B,E,C,D cùng thuộc (O)

=>BECD nội tiếp

góc AHB=góc AKB=90 độ

=>AKHB nội tiếp

b: Đề sai rồi bạn

20 tháng 4 2018

Ta có: AH ⊥ BC ⇒ HB = HC = BC/2 = 24/2 = 12(cm)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ACH ta có:

A C 2 = A H 2 + H C 2

Suy ra: A H 2 = A C 2 - H C 2 = 20 2 - 12 2  = 400 - 144 = 256

AH = 16 (cm)

Tam giác ACD vuông tại C nên theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:

A C 2  = AH.AD ⇒ AD =  A C 2 /AH =  20 2 /16 = 25 (cm)

Vậy bán kính của đường tròn (O) là: R = AD/2 = 25/2 = 12,5 (cm)