K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

Có : 2 đường cao BF,CE cắt nhau tại H.

\(\Rightarrow\)AK là đường cao.

\(\Rightarrow\widehat{AKC}=90^o\)

Có: \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^o+90^o=180^o\)

\(\Rightarrow\)AEHF nt.

\(\Rightarrow\widehat{AFH}=\widehat{EAH}\)(cùng chắn cung EH)(1)

Có: \(\widehat{HKC}+\widehat{HFC}=90^o+90^o=180^o\)

\(\Rightarrow\)KCFH nt.

\(\Rightarrow\widehat{HFK}=\widehat{HCK}\)(cùng chắn \(\stackrel\frown{HK}\))(2)

Có: \(\widehat{AKC}=\widehat{AEC}=90^o\)

\(\Rightarrow\)AEKC nt.

\(\Rightarrow\widehat{EAK}=\widehat{ECK}\)(cùng chắn \(\stackrel\frown{EK}\))(3)

Từ (1),(2) và (3), ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{HFK}\)

\(\Rightarrow\) FB là tia phân giác của \(\widehat{EFK}\),

(Bài này phổ biến thật, tính cả lần này là t làm 6 lần rồi).

9 tháng 3 2019

Nguyễn Thị Ngọc Thơ, Lê Anh Duy, Bonking, Akai Haruma, Nguyen, svtkvtm, An Trần, Nguyễn Việt Lâm, Dũng Nguyễn, An Võ (leo), Nguyễn Thành Trương, Unruly Kid, Khôi Bùi , Truong Viet Truong, Y, Mysterious Person, @Aki Tsuki, ...

9 tháng 3 2018

a, Có : góc BEC = 90 độ ( góc nt chắn nửa đường tròn )

            góc BFE = 90 độ ( góc nt chắn nửa đường tròn )

=> CE vuông góc với AB

     BF vuông góc với AC

Mà BF cắt CE ở H

=> H là trực tâm tam giác ABC

=> AH vuông góc với BC

9 tháng 3 2018

b, Đề phải là cm FB là phân giác EFQ chứ bạn !

C/m được tứ giác CFHQ nt => góc CFQ = góc CHQ

Mà góc CHQ = góc CBE ( cùng phụ với góc EBC )

=> góc CFQ = góc CBE = góc AFE ( vì tứ giác BEFC nt )

Lại có : góc AFE + góc EFH = 90 độ và góc CEQ + góc HEQ = 90 dộ

=> góc EFH = góc KFQ

=> FB là phân giác góc EFQ

c: Theo câu b, ta được: H là tâm đường tròn ngoại tiếp ngũ giác DEKFO

OH vuông góc MN

=>MN là đường kính của (H)

=>HM=HN

2 tháng 2 2022

bài này mới chữa trên lớp =))

2 tháng 2 2022

r làm đi =)