K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2023

a: AC là đường trung trực của HI

=>AC\(\perp\)HI tại trung điểm của HI

=>AC\(\perp\)HI tại M và M là trung điểm của HI

AB là đường trung trực của HK

=>AB\(\perp\)HK tại trung điểm của HK

=>AB\(\perp\)HK tại N và N là trung điểm của HK

Xét ΔAHI có

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHI cân tại A

b: Xét ΔAHK có

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHK cân tại A

Ta có: ΔAHK cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAK

=>\(\widehat{HAK}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: ΔAHI cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAI

=>\(\widehat{HAI}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{IAK}=\widehat{IAH}+\widehat{HAK}\)

\(=2\cdot\widehat{HAB}+2\cdot\widehat{HAC}\)

\(=2\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

=>I,A,K thẳng hàng

mà AK=AI(=AH)

nên A là trung điểm của KI

c: Xét ΔHKI có

M,N lần lượt là trung điểm của HI,HK

=>MN là đường trung bình của ΔHKI

=>MN//KI

23 tháng 5 2016

Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Vẽ điểm D và E sao cho các đường thẳng AB, Ac lad các đường trung trực của DH và EH. Lấy điểm M, N lần lượt là giao điểm của DE với AB và Ac

a) Chứng minh AB= Ae

b)Chứng minh góc DAE bằng 2 lần góc MHB

c)Chứng minh AH, BN, CM đồng quy tại 1 điểm

7 tháng 7 2021

.

28 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

M thuộc đường trung trực của HD nên MH = MD. MB là đường trung trực của đáy HD của tam giác cân HMD nên MB là tia phân giác của góc HMD. Tương tự NC là tia phân giác của góc HNE. Vậy MB, NC là các đường phân giác góc ngoài của ΔHMN.

Các đường thẳng MB, NC cắt nhau tại A nên HA là đường phân giác trong của góc MHN của ΔHMN.

+) HC vuông góc với HA tại H mà HA là đường phân giác trong của góc MHN nên HC là đường phân giác góc ngoài của ΔHMN.( đường phân giác góc trong và góc ngoài tại 1 đỉnh của 1 tam giác vuông góc với nhau)

+) Các đường thẳng HC và NC cắt nhau tại C; HC và NC là hai đường phân giác ngoài của tam giác HMN nên MC là đường phân giác góc trong của ΔHMN.

MB và MC là các tia phân giác của hai góc kề bù ∠DMH; ∠HMA nên MB ⊥ MC.

Vậy MC ⊥ AB.

4 tháng 2

a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)

 

Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)

 

Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE

 

=> AD=AE(đpcm)

 

b) Kẻ I với H ; K với H

 

Theo câu a ta có AD=AE 

 

=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED 

 

Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A 

 

=>góc ADH =góc AHD (1)

 

Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A 

 

=> góc AHE=góc AEH (2) 

 

Vì K thuộc đường trung trực của HE 

 

=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K

 

=> góc KHE =góc KEH (3)

 

Vì I thuộc đường trung trực của HD 

 

=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I

 

=> góc IDH =góc IHD (4)

 

Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI

 

Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK 

 

Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK 

 

Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK

4 tháng 2

a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)

 

Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)

 

Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE

 

=> AD=AE(đpcm)

 

b) Kẻ I với H ; K với H

 

Theo câu a ta có AD=AE 

 

=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED 

 

Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A 

 

=>góc ADH =góc AHD (1)

 

Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A 

 

=> góc AHE=góc AEH (2) 

 

Vì K thuộc đường trung trực của HE 

 

=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K

 

=> góc KHE =góc KEH (3)

 

Vì I thuộc đường trung trực của HD 

 

=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I

 

=> góc IDH =góc IHD (4)

 

Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI

 

Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK 

 

Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK 

 

Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK