K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

Ta có tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> góc ABD = góc HBD = 30 độ

Xét tam giác ABC ta có

góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ

=> góc ACB = 30 độ

Ta có góc BDH = 90 độ - 30 độ = 60 độ

        góc CDH = 90 độ - 30 độ 60 độ

Tam giác BHD = tam giác CHD ( g.c.g )

=> BH = CH ( hai cạnh tương ứng )           ( 1 )

Tam giác CHD vuông tại H => CD > CH ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất )         ( 2 )

Từ (1) và (2) => BH < CD

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)(1)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\left(30^0< 60^0< 90^0\right)\)

nên AB<AC<BC

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔKBD vuông tại K có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))

Do đó: ΔABD=ΔKBD(cạnh huyền-góc nhọn)

c) Ta có: BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

Xét ΔDBC có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)(cmt)

nên ΔDBC cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)

Xét ΔBDK vuông tại K và ΔCDK vuông tại K có 

DB=DC(ΔDBC cân tại D)

DK chung

Do đó: ΔBDK=ΔCDK(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BK=CK(hai cạnh tương ứng)

hay K là trung điểm của BC(Đpcm)

3 tháng 4 2017

a) Trong tam giác ABC có AB<AC

=>góc ACB< góc ABC

Có tam giác ABH vuông tại H

=>HAB+ABH=90 độ )

=>60 độ+ABH=90 độ

ABH=30 độ

b) AD là tia phân giác của góc A

=>EAI= IAB=60độ:2= 30 độ

Xét tam giác vuông BHA và tam giác vuông AIB có

Cạnh huyền AB chung

ABH=IAB=30 độ

=> tam giác AIB=tam giác BHA ( cạnh huyền- góc nhọn)

c) Xét tam giác vuông AIE và tam giác vuông AIB có

Cạnh AI chung

EAI=IAB=30 độ

=> tam giác AIE= tam giác AIB ( cạnh huyền- góc nhọn)

=>AE=AB ( 2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABE là tam giác cân và có EAB=60 độ

=> Tam giác ABE là tam giác đều

d) Gọi Bx là tia đối của tia BA

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có

AB=AE

EAD=DAB=30 độ

Cạnh AD chung

=> tam giác ADB= tam giác ADC (c.g.c)

=> DB=DE (1) và góc ABD=góc AED

do đó CBx=CED( cùng kề bù với 2 góc bằng nhau)

CBx>góc C ( CBx là góc ngoài của tam giác ABC)

=> CED>C, do đó DC>DE (2)

Từ (1) và (2) =>DC>DB

15 tháng 5 2020

a) Vì BH là p/g của góc ABC

=> góc ABH = góc HBC = 1/2 góc BAC

=> góc ABH = 1/2. 60 độ

=> góc ABH = 30 độ

Áp dụng \(pi-ta -go \) ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(=\sqrt{6^2+8^2}=10\)\((cm)\)

 

Chu vi của tam giác ABC là: 

AB+AC+BC=6+8+10=24(cm)

5 tháng 4 2016

a)

ta có : AB<AC

suy ra ACB<ABC

ABH=90-60=30

b)

DAC=DAB=90-(A/2)=90-30=60

ABI=90-30=60

xét 2 tam giác vuông AIB và BHA có

AB(chung)

ta có:

BAH=ABD=60(cmt)

suy ra AIB=BHA(CH-GN)

c)

theo câu a, ta có tam giác AIB=BHA(CH-GN)

suy ra ABI=BAC=60 độ

BEA=180-60-60=60 độ

ta có: ABE=BEA=EAB=60 suy ra tam giác ABE đều

5 tháng 4 2016

a,Ta có :

AB<AC (gt)

=> C<B

=> góc ABC < góc ACB

Tính góc ABH

Ta có : A+H+B=180 ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )

60+90+B=180 ( góc H =90 vì vuông góc )

150+B=180

B=180-150

B=30

=>ABH=30

b,Xét 2 tg AIB= tg BHA vuông tại I và H

Có : I là góc chung

=> tg AIB= tg BHA(gcg)

c,ko bt lm 

d,ko bt luôn