K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2020

A B C M N

Đây là tính chất của lớp 8 về đường trung bình mà, ko cần phải CM đâu ạ!

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

P là trung điểm của BC

Do đó: MP là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

N là trung điểm của AC

P là trung điểm của BC

Do đó: NP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NP//AB và \(NP=\dfrac{AB}{2}=2.5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

11 tháng 9 2018

Tự vẽ hình:

Xét tam giác ABC có : M là trung điểm của AB

                                     MN song song với BC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> Nlà trung điểm của AC

11 tháng 9 2018

Mình cần gấp lắm ai đọc đc giúp mình luôn nha

1: Xet ΔBCA có

E,D lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên ED là đừog trung bình

=>ED//BC và ED=BC/2

Xét ΔGBC có

N,M lần lượt là trung điểm của GB,GC

nên NM là đường trung bình

=>NM//BC và NM=BC/2

=>ED//MN và ED=MN

=>EDMN là hình bình hành

MN+DE=BC/2+BC/2=BC<AB+AC

2 Để MNED là hình chữ nhật thì ED vuông góc EN

=>AG vuông góc BC

=>ΔABC cân tại A

=>AB=AC

3: NK=5NB

=>BK=6BN

=>BK=2BD

->D là trung điểm của BK

Xét tứ giác ABCK có

D là trung điểm chung của AC và BK

=>ABCK là hình bình hành

=>AK//BC

29 tháng 1 2023

Thanks b nha :))

 

2 tháng 7 2021

giúp mình bài này với 

 

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

b) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)

Xét ΔAME và ΔANE có 

AM=AN(gt)

\(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)(cmt)

AE chung

Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)

c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AEM}+\widehat{AEN}=180^0\)(hai góc so le trong)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥MN tại E(1)

Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥BC tại H(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)

a: Xét ΔBAC có BN/BA=BM/BC

nên NM//AC và NM=AC/2

=>NM//AP và NM=AP

=>ANMP là hình bình hành

mà góc NAP=90 độ

nên ANMP là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác CMNP có

NM//CP

NM=CP

Do đó: CMNP là hình bình hành

=>CN cắt MP tại trung điểm của mỗi đường

=>E là trung điểm của NC

29 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ANMP có

\(\widehat{ANM}=\widehat{APM}=\widehat{NAP}=90^0\)

=>ANMP là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MN//AC(cùng vuông góc với AB)

Do đó: N là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MP//AB(cùng vuông góc với AC)

Do đó: P là trung điểm của AC

=>\(AP=PC=\dfrac{AC}{2}\)

mà MN=AP(ANMP là hình chữ nhật)

nên MN=AP=PC

Xét tứ giác CMNP có

CP//MN

CP=MN

Do đó: CMNP là hình bình hành

=>CN cắt MP tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của MP

nên E là trung điểm của CN

c: Xét ΔPMA và ΔPGC có

\(\widehat{PCG}=\widehat{PAM}\)(hai góc so le trong, CG//AM)

PA=PC

\(\widehat{CPG}=\widehat{APM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔPMA=ΔPGC

=>PG=PM

=>P là trung điểm của MG

Xét tứ giác AMCG có

P là trung điểm chung của AC và MG

=>AMCG là hình bình hành

Hình bình hành AMCG có AC\(\perp\)MG

nên AMCG là hình thoi